K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

bài văn dc nhân hóa như con ngừi và làm thêm sinh động hơn

 

13 tháng 9 2023

để chỉ ngững chiếc răng của Dế Choắt rất khỏe nhai ngấu nghiến

Câu 17. Trong câu văn "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc", từ "ngoàm ngoạp" là từ láy loại gì?

A. Từ láy toàn bộ

B. Từ láy bộ phận

31 tháng 10 2021

Chọn B.Từ láy bộ phận

~Chúc bạn hok tốt ~

Biện pháp tu từ so sánh : hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việcTÁC DỤNG:     Giúp người đọc hình dung rõ nét hình ảnh của những chiếc răng     Làm nổi bật, sinh động, lôi cuốn và gây cảm giác hứng thú cho người độc khi xuất hiện hình ảnh so sánh

15 tháng 2 2022

 hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc

15 tháng 2 2022

 

 hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc

14 tháng 2 2020

Phép so sánh :

Vế A : Hai cái răng đen nhánh

Phương diện so sanh : Nhai ngoàm ngoạp

Từ so sánh : Như

Vế B : Hai lưỡi liềm máy làm việc

6 tháng 6 2023

So sánh bằng

Từ so sánh: "như"

6 tháng 6 2023

thanks hihiyeu

6 tháng 9 2021

-Hai chiếc răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

-Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.

=> Tác dụng: Cho thấy sự rắn chắc, khỏe mạnh của đôi chân và 2 chiếc răng của Dế Mèn

13 tháng 3 2020

Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

=>sự vật được so sánh ở đây là “những ngọn cỏ” chứ không phải là “những ngọn cỏ gãy rạp”; phương diện so sánh ở đây là “gãy rạp” chứ không phải vắng mặt. Từ so sánh là “y như” chứ không phải là “như”. Và sự vật dùng để so sánh là “có nhát dao vừa lia qua” là một cụm động từ.

" 2 cái răng đen nhánh lúc nào cx nhai ngoàm ngoáp như 2 lưỡi liềm máy làm vc "

=>sự vật được so sánh ở đây là cái răng đen nhánh lúc nào cx nhai ngoàm ngoáp

từ so sánh như