K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2020
Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại. *Chúc bn hok tốt!
20 tháng 4 2019

SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.

AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm

Biện pháp đảo ngữ, nhằm nhấn mạnh vị ngữ.

@Nghệ Mạt

#cua

6 tháng 5 2016

cái anh chàng gì ngẩn ngẩn ngơ ngơ ??? lolang

17 tháng 10 2018

1. BPNT: So sánh

2.Qua cách so sánh trên, hình ảnh trăng hiện lên thật sinh động. Ở mỗi cách nhìn, trăng lại mang một vẻ đẹp khác nhau: với mẹ, trăng là lưỡi liềm(vẻ đẹp của sự lao động); với ông trăng là con thuyền (vẻ đẹp của sự thảnh thơi); với bà trăng là hạt cau phơi (gần gũi và thân thiết); với cháu, trăng là quả chuối vàng (ngộ nghĩnh, cómàu sắc tươi tắn); với bố, trăng như cánh võng chập chờn (có sự hoạt động). Mỗi người khi nhìn tảưng đều liên tưởng đến hình ảnh một sự vật gần gũi với mình.

5.

qua bài thơ của nhà thơ Hồng Thiện thì cảm nhận của em về bài thơ vô cùng sâu sắc .Nó nói lên ý kiến riêng của mọi người .Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm là vì mẹ đã quen với công việc đồng áng, nó đã quá quen thuộc với mẹ nên chỉ cần nhìn qua là mẹ đã hình dung nó như một lưỡi liềm.Ông rằng như con thuyền cong mũi bởi vì ông đã từng đc đi thuyền hoặc ông đã từng có ấn tượng gì đó với con thuyền.Bà nhìn hạt cau phơi ,bà đã ăn rất nhiều trầu mà trù thì ko thể thiếu cậu nên bà dã hình dung mặt trăng như miếng câu bị cắt rồi đem phơi. Cháu cười quả chuối vàng tươi ngoài trời ,cháu là trẻ con nên khi thấy mặt trăng vừa cong cong lại còn màu vàng nhìn y như quả chuối đã chín.Bố nhớ khi vượt Trương Sơn trăng như cánh chợp chờn trong mây ,bố đã từng đi ra chiến trương nen khi leo núi cao thì ánh trăng càng dễ bị che phủ bởi mây nên trông như cánh cò chợp chờn trong mây. Cảm nhận mỗi người rất khác nhau, mỗi người một suy nghĩ hình tượng mặt trăng quá nhiều hình dáng làm cho bài thơ sinh động hơn, hay hơn.

18 tháng 10 2018

Angel kết quả sao nì

19 tháng 4 2019

Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​

13 tháng 6 2018

bn giúp mik nhé ! 

viết dấu 

nếu ko mik ko giúp đc vì ko đọc đc bn ơi ~~ 

@.@

13 tháng 6 2018

ban oi doan tho nay khong co dau  ban giup minh nhe 

bai tho sang thu cua huu thinh

a/ Nhân hóa: chàng dế

b/ So sánh: Ngọn ... như có nhát dao ... lia qua

c/ Nhân hóa: chàng dế

So sánh: Người gầy gò ... như một gã nghiện thuốc phiện

d/ So sánh: Rừng đước ... như hai dãy ... vô tận

e/ So sánh: Dượng Hương ... như một ... đúc; Giống như ... oai linh hùng vĩ

Tác dụng: So sánh: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Nhân hóa: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho động, thực vật gần gũi với con người

22 tháng 3 2017

Ở câu nhung trai tim nhu ngoc sang ngoi su dung tu từ so sánh tác dụng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (làm tăng vẻ đẹp của một vật nào đó

22 tháng 3 2017

câu này bạn làm sai rồi phải là hoán dụ mới đúng hình như là nêu phẩm chất tốt của con người trong chiều đại phong kiến xưa mình cũng chỉ bít thế thui nhưng cô giáo bảo phân tích rõ hơn nũa mình ko bít giải thích thêm nếu bít giúp mình nhé