Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở câu a, Mẹ đã về. chỉ là một câu thường, ví như
Mẹ đã về. Các con giúp mẹ đem đồ vào nhé!
Còn Mẹ đã về! là một câu cảm. Ví như:
Mẹ đã về! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa.
Ở câu b, Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? là thuộc về câu hỏi. Ví như:
Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? Đã mười ba năm qua mà mẹ vẫn chưa gặp con một lần. Thần li8nh ơi xin hãy phù hộ cho tôi được nhìn thấy con lần cuối.
Còn Đến bao giờ mẹ mới được gặp con! là thuộc dạng câu cảm. Ví dụ:
Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? Mẹ yêu hỡi, đùng làm con sợ, xin hãy ở bên con suốt kiếp này.
Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của. Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây:
a)
- Mẹ đã về. \(\rightarrow\) Câu có sắc thái bình thường
- Mẹ đã về! \(\rightarrow\) Câu cảm
b)
- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?
\(\rightarrow\) Thuộc dạng câu hỏi
- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!
\(\rightarrow\) Thuộc dạng câu cảm
Ở câu a:
Câu: Mẹ đã về. là câu khiến (cầu khiến)
Câu: Mẹ đã về ! là câu cảm (cảm thán)
Ở câu b:
Câu: Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ? là câu hỏi
Câu: Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ! là câu cảm (cảm thán)
(nếu muốn tìm hiểu rõ hơn kb vs mk , mk sẽ giải đáp cho nhé )
a.
(1) là câu trần thuật, nhằm thông báo 1 sự kiện / sự việc nào đó.
(2) là câu cảm thán, nhằm bộc lộ cảm xúc của người nói.
b.
(1) là câu hỏi.
(2) là câu cảm thán.
Nếu trong hành trình tiến lên phía trước, có lúc nào mỏi gối chồn chân, chúng ta hãy quay về miền thơ ấu. Ở đó hình ảnh mẹ kính yêu sẽ tiếp thêm sức mạnh cho ta vững bước trên đường đời!
“Mẹ là dòng suối ngọt ngào. Mẹ là nải chuối buồng cau…”
Mẹ đã cố dấu nước mắt cho con thơ ngây nụ cười, Mẹ đã có những lúc thức trắng cho con bao đêm ngủ say, rồi con khôn lớn lên dang rộng đôi vai, mẹ cô đơn đứng bên hiên đầy mưa bay. Trong mỗi bước đi, xin mãi khắc ghi tình Mẹ … bao la biển trời
Ta có thể mạnh mẽ thật nhiều trước những vấn đề trong cuộc sống, nhưng luôn luôn mềm yếu trước… đấng sinh thành bạn nhỉ?
Câu này là câu cảm thán, biểu thị sắc thái lo lắng. (Mk nghĩ j thôi ak chứ ko bt có đúng hay ko, mai cô giáo mới dạy mk bài này)
a,Tìm trong đoạn văn trên 1-2 ví dụ cho mỗi từ loại:danh từ:Chị cào cào,chiếc râu,nhánh cỏ
động từ:rung lên,rung xuống;đá;nói;quát
tính từ:giỏi;nể,oai vệ
phó từ:cũng,đã,lắm
chỉ từ:ấy
số từ:hai,một
lượng từ:mỗi,mấy,tất cả
b,Tìm trong đoạn văn trên 1-2 ví dụ cho mỗi loại:cụm danh từ:mất chị cào cào,tất cả mọi bà con
cụm động từ:đã quát,đá một cái
cụm tính từ:hình trái xoan,đi đứng oai vệ
c,Tìm trong đoạn văn trên 1-2 ví dụ cho mỗi phép tu từ:so sánh:y như có nhát dao vừa lia qua
nhân hóa:anh Gọng Vó,CHị cào cào
ẩn dụ:
hoán dụ:
a. Danh từ: khoeo chân, chiếc râu.
Động từ: đi đúng, làm điệu.
Tính từ: oai vệ, tọn.
Phó từ: xuống, cũng.
Chỉ từ: ấy.
Số từ: hai.
Lượng từ: những, mỗi.
b. CDT: các khoeo chân.
CĐT: đá một cái.
CTT: đi đứng oai vệ.
c. Nhân hóa: cj Cào Cào, anh Gọng Vó.
1. Từ '' nghẹn ngào '' ở đây chỉ tâm trạng xúc động không nói nên lời của người con xa quê về thăm mẹ
2. Trái na cuối vụ mẹ dành phần con rụng xuống đã khiến cho người con hiểu được tình yêu thương của mẹ đối với mình nên bỗng " Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn" ?
3. Cảm nhận của người con đối với mẹ: dành tình yêu lớn lao của mình cho mẹ, gần gũi, thân thương => Đã biểu hiện được những đức tính của 1 người con hiếu thảo, biết ơn cha mẹ của mình
4. Chum tương: đồ đựng bằng gốm, loại lớn, miệng tròn, giữa phình ra, thót dần về phía đáy chum tương
Bạn kia làm câu 1,2,3,4 ,6 rồi mk làm nốt câu 5
Ý nghĩa chính: Nói về tính cảm của người con dành mẹ. Bộc lộ được những cảm xúc của người con về tình yêu thương mẹ dành cho.
Gợi ý:Một nhà văn biết tìm đến cái khuất mắc ẩn sâu trong cuộc sống.
Từ những việc bình thường mà nêu lên một vấn đề to lớn, cần phải làm rõ. Một việc nhỏ không được giải quyết khi tích tụ sẽ thành một vấn đề lớn.....................
a) "Mẹ đã về" chỉ là một câu thường, ví dụ như: "Mẹ đã về. Con giúp mẹ đem túi đồ này vào nhà nhé !
Còn "Mẹ đã về !" là một câu cảm, ví dụ như: "Mẹ đã về ! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa"
b) "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con" là thuộc về dạng câu hỏi. Ví dụ như: "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ? Đã mười năm rồi mà mẹ vẫn chưa gặp con được một lần !"
"Đến bao giờ mẹ mới được gặp con !" là thuộc về dạng câu cảm. Ví dụ như: "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ! Mẹ yêu hỡi, đừng làm con sợ, xin hãy ở bên cạnh con mãi mãi"
Ở câu a , "Mẹ đã về" , chỉ là một câu thường ví như
"Mẹ đã về .Các con giúp mẹ đem dồ vào nhé!"
Còn "Mẹ đã về !" là một câu cảm . Ví dụ :
"Mẹ đã về ! Anh Hai ơi, mẹ về rồi kìa ."
Ở câu b , "Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?" là thuộc câu hỏi.Ví dụ:
"Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ?Đã 3 năm nay mà mẹ vẫn chưa gặp con một lần .Thần linh ơi hãy phù hộ cho tôi gặp con lần cuối!"
"Còn đến bao giờ mẹ mới được gặp con!" là thuộc câu cảm.