Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.
+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”
- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:
+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác
+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nổi bật hơn cả là những tác phẩm truyện dân gian. Bởi lẽ, mỗi tích truyện xa xưa luôn hàm ẩn những bài học về lòng hiếu thảo, đức hi sinh, sự vị tha, độ lượng, cách đối nhân xử thế sâu sắc đến ngày nay vẫn còn ý nghĩa.
Chuyện kể theo tích người xưa về tấm lòng hiếu thuận của con đối với cha mẹ. Cho dù là con nuôi nhưng vợ chồng anh nông dân vẫn đối đãi rất tốt với cha mẹ và sau nay cả gia đình được hưởng phúc.
a. Từ láy: bâng khuâng, sung sướng
b. Cặp từ trái nghĩa: cá nhân - tập thể
c, Câu văn sử dụng câu hỏi tu từ, có tác dụng khẳng định niềm tự hào của nhân dân Việt Nam trước chiến thắng của đội tuyển U23
- Gia đình có mỗi mình em.Ba mẹ làm rất khổ cực nên rất coi trọng việc học của em.
- neu chi can chin diem ruoi thoi la em bi an don ghe lam.Doi voi bo me thi phai la hoc sinh xuat xac luc nao cung phai duoc diem 10.
- em học thêm rất nhiều có khi đến tận mười hai giờ khuya em mới ngủ
- em không sợ thầy cô khiển trách điểm kém nhưng em lại sợ đòn roi của cha mẹ.
- em hieu thay co khuyen la chan chua nhieu tinh yeu thuong.nhung con con doi roi thi chua mot khoi si dien cua cha me
- nhieu ban diem chin do la niem vui,doi voi em no la so hai.
- hoi truoc dat chin diem mon Su em la bi mot tran don nhu tu.Neu thay cho duoc nam diem khac nao thay giet em?
Mình ko chắc chắn đâu nhưng giúp bạn thì cứ ghi vào có gì thì cô giáo sửa nhé!
Gia đình có 1 mk em . Ba mẹ em đi làm cực khổ nuôi em và rất coi trọng việc hok của em . Ba mẹ coi tọng điểm số và bắt em đi hok thêm nhiều chỗ . chỉ cần đc 9 mak k đc 10 là em bị ăn đòn . Em rất sợ cây roi của mẹ , nhưng k sợ thầy cô khiển trách . Nhiều bn khác có đc điểm 9 là 1 niềm vui còn em thì là 1 nỗi sợ . Trước hôm kiểm tra em bị mẹ đánh vì đc 9 môn sử , bây giờ thầy cho em 5 điểm khác j thầy giết em ?
Mk chỉ lm đc vậy thôi [ có j thông cảm na ]
Nhà cháu/ đã không có/, /dẫu /ông/chửi mắng cũng đến thế thôi./
CN1 VN1 CN2 VN2
=> Đây là câu ghép.
Cái đầu/ lão ngoẹo về một bên /và cái miệng /móm mém của lão mếu
CN1 VN1 CN2 VN2
như con nít./
=> Đây là câu ghép.
1. câu bị động mình gạch chân
Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
- Vậy là tất cả đến 3 đồng rưỡi, cụ cho con 1 đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại! Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngay ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày...Hừ! Vừa mới ngoen ngoét nói rằng bán không ai mua, người ta làm phúc mua cho lại còn nhằng nhẵng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
2. TD: Bộc lộ cảm xúc.
3.
*Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.
*Khác nhau:
-Câu rút gọn
+Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
+Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
+Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
Câu đặc biệt:
+là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
+Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu-
+Không thể khôi phục lại được
VD trong đoạn văn trên :
* câu rút gọn : -Đem ngay ra chợ mà bán!
-Không nói lôi thôi!
-Mất thì giờ!
* câu đặc biệt : Hừ!
Điểm khác biệt:
a, Từ Ai là đại từ phiếm chỉ. là đại từ chỉ chung, ko chỉ cụ thể vật nào
Từ Ai là đại từ nghi vấn. Dùng để hỏi
b, Từ bao nhiêu là đại từ trỏ về số lượng
Từ bao nhiêu là đại từ chỉ số lượng
Mik quên còn câu c:
c) Từ mấy là đại từ trỏ về số lượng
Từ mấy là đại từ chỉ số lượng
Chỉ ..... Cũng