K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6

a. miệng cống, miệng giếng, nước súc miệng, miệng bát; => Là từ nhiều nghĩa

b.  cây, lá phổi, lá gan, lá lách => Là từ đồng âm

c. đường thủy, đường dây, đường may, đường điện; => Là từ nhiều nghĩa

d. hoa văn, hoa mai, hoa điểm mười, hoa tay. => Là từ đồng âm

22 tháng 6

a) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "miệng" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "miệng" cống, "miệng" giếng: phần mở ra của một vật thể hình tr
- nước súc "miệng": bộ phận của cơ thể người
- "miệng" bát: phần mở ra của cái bát
b) Quan hệ: ẩn dụ. Từ "lá" được dùng để chỉ các phần mỏng, phẳng của cây và cơ quan của cơ thể người do hình dạng tương tự:
- "lá" cây: phần phẳng và mỏng của cây
- "lá" phổi, "lá" gan, "lá" lách: cơ quan nội tạng có hình dạng tương tự
c) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "đường" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "đường" thủy: tuyến giao thông trên nước
- "đường" dây: dây dẫn điện hoặc tín hiệu
- "đường" may: nét chỉ trên vải
- "đường" điện: tuyến dẫn điện
d) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "hoa" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "hoa" văn: họa tiết trang trí
- "hoa" mai: loài hoa trong tết
- "hoa" điểm mười: điểm cao trong học tập
- "hoa" tay: khả năng khéo léo trong thủ công hoặc nghệ thuật

16 tháng 7 2019

Mình chỉ ghi từ dc gạch chân thôi nhé.

1. rượu

2. dạ

3. nắm tình hình

4. gió gầm gào

5. muối mặt 

6. (mình ko bt)

7. (chắc là lá phổi)

Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau:       Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,      Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.       Lom khom dưới núi, tiều vài chú,       Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.       Dừng chân đứng lại trời, non, nước,        Một mảnh tình riêng ta với ta.                                                           (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau: 

      Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
      Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. 
      Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 
      Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 
      Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. 
      Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 
      Dừng chân đứng lại trời, non, nước, 

       Một mảnh tình riêng ta với ta. 

 
                                                         (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) 

a,Tìm một từ Hán Việt trong bài thơ trên, giải nghĩa và đặt câu với từ đó. 

b,Xác định chủ ngữ, vị ngữ và nêu tác dụng của việc thay đổi cấu trúc trong câu: Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 

1
27 tháng 4 2022

hay đấy

 

27 tháng 4 2022

=)))

Các từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm

A. Lá cây, lá cờ, lá phổi, lá bài.                                                                    B. Ăn uống, ăn ảnh, ăn khớp, ăn tiền.                                           C. Thiên nhiên, thiên vị, thiên di, thiên niên kỉ.                                            D. Hoa tay, hoa tai, hoa văn, hoa hồng

C là các từ đồng âm nhé

6 tháng 7 2021

Các từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm

A. Lá cây, lá cờ, lá phổi, lá bài.                                                                    B. Ăn uống, ăn ảnh, ăn khớp, ăn tiền.                                           C. Thiên nhiên, thiên vị, thiên di, thiên niên kỉ.                                            D. Hoa tay, hoa tai, hoa văn, hoa hồng

22 tháng 1 2019

1. a. Lá tre đỏ như là lửa thiêu

        Bầu trời ... vẫn bay.

     b. 4 câu là 4 hình ảnh so sánh.

     c. Hồn tôi là một vườn hoa lá.

       

31 tháng 10 2021

lá bưởi

31 tháng 10 2021

lá bưởi

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng...
Đọc tiếp

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

-         Từ ghép tổng hợp: …………………………………………………………………………………………………………

-         Từ ghép phân loại: ………………………………………………………………………………………………………..

-         Từ láy: …………………………………………………………………………………………………………………………

b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

(3) Hoa phượng là hoa học trò.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…………..)

(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…………..)

1
16 tháng 5 2022

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượingon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

-         Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………

-         Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..

-         Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………

b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

(3) Hoa phượng là hoa học trò.

……Hoa phượng:CN

là hoa học trò:VN

Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…Ai là gì?………..)

(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

……Lá:CN

xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể……Như thế nào?……..)