Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn trên được trích từ "Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du. Qua đoạn văn tả thấy trước hết cô Kiều là một người tình chung thủy. Dù đã bán mình chuộc cha nhưng lòng nàng lúc nào cũng nhớ về Kim Trọng. Kiều nhớ về những kỉ niệm tươi đẹp cùng chàng Kim với những lời thề non hẹn biển. Càng nhớ lại càng đau khổ vì cô cảm thấy chính mình đã phụ bạc tình yêu của Kim Trọng. Lúc này đây, Kiều đang đo lắng cho Kim Trọng, có lẽ ở nơi quê nhà chàng cũng đang tìm kiếm, mong ngóng tin tức của Kiều từng ngày. Bên cạnh đó ta còn thấy Kiều là một người con hiếu thảo. Phải bán mình chuộc cha và em nhưng nàng không hề oán hận mà luôn lo lắng cho cha mẹ nơi quê nhà. Trước kia khi còn ở nhà Kiều là người ủ ấm giường, là người quạt cho cha mẹ mỗi khi nóng bức. Nay nàng đã rời xa gia đình nên lúc nào cũng đau đáu không biết ai sẽ thay mình chăm sóc mẹ cha. Nỗi nhớ thương của Kiều được gửi gắm trong những vần thơ lục bát càng khiến người đọc xót xa, tiếc nuối. Nhu vậy qua đoạn thơ trên ta thấy Kiều không chỉ là một người tình chúng thủy mà còn là một người con rất mực hiếu thảo.
- Nối: và hơn thế nữa
- Lặp: sự chuyển tiếp, hành trang - những hành trang ấy
Đoạn trích a, các từ giống, ba, già, ba con thuộc phép lặp. Từ vậy thuộc phép thế
Đoạn b, cụm từ thế là thuộc phép nối
Tham Khảo
Mỗi con người đều có giá trị tốt đẹp riêng và hãy phát huy những giá trị đó để cống hiến cho cuộc đời . Giá trị của bản thân là những điều cốt yếu tạo nên mỗi con người bao gồm ngoại hình, tính cách, cá tính, nhân phẩm, ý chí. Mỗi con người đều có những đặc điểm và giá trị khác nhau tạo nên dấu ấn riêng biệt của người đó. Nhờ có những giá trị riêng biệt của bản thân mà con người có những khả năng khác nhau, tư duy khác nhau tạo nên sự đa dạng cho cuộc sống, cho xã hội. Xã hội phát triển là nhờ vào những giá trị riêng biệt của nhiều cá nhân tạo thành. Nếu con người không có những giá trị riêng biệt, xã hội sẽ bão hòa, không có những sự phong phú, đa dạng ngành nghề,… và dần dần xã hội mất đi niềm vui, con người sẽ biến thành những chiếc máy. Chính vì thế, mỗi người cần phải tự nhận biết được những giá trị riêng biệt của bản thân để phát triển mình và tìm cho mình hướng đi thích hợp nhất.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có những người không nhận biết được những giá trị của mình mà chỉ nghe theo sự sắp xếp của cha mẹ, của người khác, sống cuộc sống không vui không buồn. Lại có những người quá tự cao tự đại, ảo tưởng về giá trị của bản thân mình cho mình là hơn người,… những người này đáng bị thẳng thắn phê phán.
Mỗi người có cá tính, một giá trị bản thân khác nhau. Không một ai là hoàn hảo, nhưng khi ta biết cố gắng hoàn thiện bản thân và vươn lên phía trước, chúng ta sẽ đạt được những thành quả xứng đáng với công sức bỏ ra.
Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.
Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :
`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.
`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí
* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :
`-` Phép lặp
`-` Phép nối
`-` Phép thế
`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
Bài 3 :
`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".
`-` Phép nối : Nhưng
Bài 4 :
a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)
`-` Sửa : nó `->` chúng
b,
`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.
`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.
Tham khảo:
+ Phép lặp :
Ví dụ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.
Câu trên sử dụng phép lặp từ: "dậy sớm" ở câu trước lặp lại ở câu sau.
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng:
Ví dụ 1 : Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.
Câu trên sử dụng phép đồng nghĩa: "xinh" đồng nghĩa với từ "đẹp" ở câu sau (đồng nghĩa không hoàn toàn).
Ví dụ 2: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)
Câu trên sử dụng phép trái nghĩa: "yếu đuối" với "mạnh" và "hiền lành" với "ác".
+ Phép nối:
Ví dụ: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.
Câu trên sử dụng phép nối: "Đồng thời"
+ Phép thế:
Ví dụ 1: Cô Hằng là cô hàng xóm của tôi. Nhà cô ấy có rất nhiều hoa.
Phép thế: dùng đại từ "cô ấy" thay thế cho "cô Hằng" ở câu trước.
Ví dụ 2: Ai cũng muốn cơ thể khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt. Muốn được như vậy bạn phải chăm chỉ tập luyện.
Phép thế: từ "như vậy" thay thế cho câu trước đó, mang nghĩa tương đương.
Tham khảo:
- Phép lặp từ ngữ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.
- Phép nối: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.
- Phép đồng nghĩa: Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.
- Phép trái nghĩa: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
- Phép liên tưởng: Trong nhà có tiếng guốc lẹp kẹp. Cửa từ từ mở ra.
Họa sĩ – họa sĩ: phép lặp
- Sa Pa – đấy: thế