Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
-Bàn tay khô ráp , chai sạn đã nuôi nấng , bao bọc và che cho tôi từ lúc lọt lòng.
-Đội bóng chuyền đang sở hữu một tiềm năng sáng giá.
Nhà em rất hòa thuận (nhà em chỉ người trong nhà)
Em lớn lên nhờ bàn tay của mẹ( bàn tay chỉ mẹ )
Một người bán hoa quả lần thứ 1 bán ba phần năm số vải lần thứ 2 bán số quả ba phần năm lần thứ 1 .Tìm phân số chỉ số quả con lại
a) Từ ngữ chỉ hoán dụ:trái đất(trái đất chỉ những người sống trong trái đất)
=>thuộc kiểu Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
b) TN chỉ HD : cả lang quê(chỉ nhg ng sống trong làng quê)
=>thuộc kiểu (như câu a)
c)TN chỉ Hd: BẮP CHÂN ĐÀU GỐI (chỉ tinh thần kháng chiến bền bỉ dẻo dai)
=>lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
d)TN chỉ HD : đầu xanh (chỉ tuổi trẻ)
=>lấy dấu hiệu của svat để gọi svat
100 phần trăm đúng đấy k mình nha (bài nài mình học rùi) câu d bạn chép sai rùi má hồng đến quá lủa thì chưa thôi mới đúng HD : má hồng nhé
hai câu thơ này nói về tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
-Giọng thơ mộc mạc như lời nói bình thường, hình ảnh, ngôn ngữ thơ rất đẹp, rất thơ, cảm hứng suy tưởng vừa bay bổng vừa sâu sắc, nó hoàn thiện bức chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn mưa bom bão đạn.
-Những chiếc xe mang trên mình đầy thương tích, đó là những chiến sĩ kiên cường, vượt lên bom đạn, hăm hở lao ra tiền tuyến. Phía trước ấy là miền nam thân yêu, sức mạnh để chiếc xe ra trận chính là sức mạnh của trái tim người lính, một trái tim nồng nàn tình yêu nước và sôi trào tính chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
-Nghệ thuât: hoán dụ “trái tim”, điệp ngữ “không có”, kết cấu câu “vẫn”, “chỉ cần”, “có” → làm cho
giọng thơ, ý thơ trở nên mạnh mẽ, hào hùng.
-Hình ảnh “trái tim” là nhãn tự của bài thơ, thể hiện sức mạnh chiến đấu, ý chí thống nhất đất nước, trái tim gan góc kiên cường, giàu bản lĩnh, chứa chan tình yêu thương → Trái tim cần lái
→ Tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, đồng chí ở miền Nam đã khích lệ, động viên người chiến sĩ luôn lạc quan, bình tĩnh, cầm chắc tay lái để đưa đoàn xe mau tới đích.
-Vẫn cách nói bình thản, ngang tàng nhưng câu thơ đỗi lắng sâu một tinh thần trách nhiệm và có ý
nghĩa như một lời tâm huyết.
→ Ý chí quyết tâm chiến đấu và khí phách anh hùng của người chiến sĩ không có bom đạn nào của kẻ thù có thể làm lay chuyển được.
1) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm .
_ Từ so sánh : chưa bằng .
_ Kiểu so sánh : không ngang bằng .
Việc so sánh không ngang bằng đã làm lộ rõ tình yêu thương của anh chiến sĩ với người mẹ kính yêu. Dù có đi xa mãi, đến chân trời góc bể thì anh vẫn luôn nhớ tới người mẹ kính yêu với nỗi lòng tái tê
2)Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để có thể học tập tốt hơn.
+ trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
1)* Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm .
_ Từ so sánh : chưa bằng .
_ Kiểu so sánh : không ngang bằng .
=> Tác dụng: Việc so sánh không ngang bằng đã làm lộ rõ tình yêu thương của anh chiến sĩ với người mẹ kính yêu. Dù có đi xa mãi, đến chân trời góc bể thì anh vẫn luôn nhớ tới người mẹ kính yêu với nỗi lòng tái tê, với sự khó nhọc của tuổi sáu mươi...
2)
Phân biệt:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng ( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1 vế ko có từ so sánh và vế 2)
VD : Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Người cha ở đây là Bác Hồ (đã có sự so sánh ngầm Vế A là Bác Hồ, vế B là người cha)
Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật kia dựa trên :
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể : Cậu ấy là một chân sút trong đội bóng của trường.
( Chân chỉ một bộ phận cơ thể )
-Lấy các cụ thể chỉ cái trừu tượng :
Nhà em cách 4 quả đồi
Cách 3 ngọn núi cách đôi cánh rừng
(những điều trên là cái cụ thể cái trừu tượng là sự khó khăn)
-Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng :
Lớp 9D học rất giỏi
( Lớp 9D là vật chứa đựng học sinh lớp 9D là vật bị chứa đựng)
-Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật
Ngày Huế đổ máu
(đổ máu là dấu hiệu của chiến tranh vì vậy Ngày Huế đổ máu tương đương với ngày Huế xảy ra chiến tranh)
Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng ( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1 vế ko có từ so sánh và vế 2)
VD : Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Người cha ở đây là Bác Hồ (đã có sự so sánh ngầm Vế A là Bác Hồ, vế B là người cha)
Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật kia dựa trên :
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể : Cậu ấy là một chân sút trong đội bóng của trường.
( Chân chỉ một bộ phận cơ thể )
-Lấy các cụ thể chỉ cái trừu tượng :
Nhà em cách 4 quả đồi
Cách 3 ngọn núi cách đôi cánh rừng
(những điều trên là cái cụ thể cái trừu tượng là sự khó khăn)
-Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng :
Lớp 9D học rất giỏi
( Lớp 9D là vật chứa đựng học sinh lớp 9D là vật bị chứa đựng)
-Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật
Ngày Huế đổ máu
(đổ máu là dấu hiệu của chiến tranh vì vậy Ngày Huế đổ máu tương đương với ngày Huế xảy ra chiến tranh)
so sánh
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
nhân hóa
Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”
Thân, tay, núi, bọc là những từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của con người nhưng lại được sử dụng để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của bão và tre.
Ví dụ: “Có chú chim sẻ nhỏ bay tới gần”
Dùng từ ngữ gọi con người “chú” để gọi tên con chim
Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.
Cách xưng hô “Trâu ơi” tương tự như với con người.
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh
trên trời mây trắng như bông
đen như mực
đỏ như son
- Câu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Ánh nắng chảy đầy vai.
- Câu hoán dụ nêu đặc điểm của sự vật để gọi sự vật: Mùa phượng nở, sân trường tràn ngập một màu đỏ
cảm ơn bạn. mình cũng mới ra một câu hỏi ở phần ngoại ngữ lớp 6, bạn ra trả lời nhé