K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Những yếu tố cho thấy sự hiểu biết của người viết: đó là những dẫn chứng có thật trong thực tế và căn cứ logic về cách mà con tàu hoạt động cùng các thiết bị có trên tàu.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Những chi tiết nào trong đoạn trích Bạch tuộc cho thấy người viết có những hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học: Đi biển bằng tàu ngầm; Đèn trên boong tàu phát sáng.

18 tháng 9 2019

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

7 tháng 9

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

7 tháng 9 2023

Chọn C

7 tháng 8 2018

Thể loại truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng "huyền ảo hoá" các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Các chi tiết này có vai trò rất quan trọng đối với thể loại truyền thuyết. Điều này được thể hiện rất rõ trong truyền thuyết Con rồng cháu tiên.

Truyền thuyết Con rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai Thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nồng ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.

Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao. Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.

Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.

Trong truyền Con Rồng, cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Viẹt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.

Truyện Con Rồng, cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Viêt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi Con Rồng, cháu Tiên, vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.

Code : Breacker

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊

0
23 tháng 12 2023

Câu này cũng có ý đúng nha, nhưng cũng cần phải thêm ý nhé bạn

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. 1) Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊

0
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. 1) Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không.

0
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊

0