Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đó là câu truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
Dấu hiệu nhận biết nhận biết Bài học đường đời đầu tiên là truyện đồng thoại:
- Nhân vật là các loài vật đã được nhân hoá: trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên có các nhân vật là Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, chị Cào Cào.
- Thể hiện đặc điểm sinh hoạt của loài vật như ngoại hình của Dế Mèn được miêu tả bằng những chi tiết đặc trưng cho loài dế (râu, đôi càng, đôi cánh, đầu, cái răng đen), hành động của Dế Mèn như đạp phanh phách lên ngọn cỏ, đào hang… Qua những đặc điểm đó cũng thể hiện đặc điểm của con người được thể hiện ở tính cách của Dế Mèn như tự tin, trẻ trung, yêu đời nhưng cũng vô cùng xốc nổi, kiêu căng, coi thường người khác.
Đặc điểm truyện đồng thoại:
– Nhân vật là các loài vật đã được nhân hoá: trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên có các nhân vật là Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, chị Cào Cào.
– Thể hiện đặc điểm sinh hoạt của loài vật như ngoại hình của Dế Mèn được miêu tả bằng những chi tiết đặc trưng cho loài dế (râu, đôi càng, đôi cánh, đầu, cái răng đen), hành động của Dế Mèn như đạp phanh phách lên ngọn cỏ, đào hang… Qua những đặc điểm đó cũng thể hiện đặc điểm của con người được thể hiện ở tính cách của Dế Mèn như tự tin, trẻ trung, yêu đời nhưng cũng vô cùng xốc nổi, kiêu căng, coi thường người khác.
Thứ nhất, nội dung truyện dễ hiểu, có chút hài hước, đáng yêu
Thứ hai, các nhân vật được tác giả nhân hóa để trở nên sinh động, giúp cho các độc giả nhí thêm yêu thích và không cảm thấy nhàm chán
Trong văn bản, có nhiều chi tiết thể hiện đặc điểm và sinh hoạt có thật của loài dế. Ví dụ: đôi càng mẫm bóng, cái vuốt ở chân, hai cái răng đen nhánh, chui tọt ngay vào hang... Nhưng chủ yếu là các chi tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”. Ví dụ: quát mấy chị Cào Cào; ghẹo anh Gọng Vó; hếch răng lên, xì một hơi rõ dài, bộ điệu khinh khỉnh; lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ, bụng nghĩ thú vị; hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng; đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên,…
- Những điểm “có thật” ở loài dế mà tác giả miêu tả trong văn bản là:
+ Đôi càng mẫm bóng.
+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
+ Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.
+ Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
- Những chi tiết được nhà văn nhân cách hóa là:
+ Tên nhân vật được viết hoa như tên người, nhân hóa con vật như một con người
+ Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm
+ Tình cách như con người: hống hách, kiêu căng, ngạo mạn,...
Mấy cái này khuyên thật em nên tra google chứ nhìn vậy chị cũng nản quá :)))
Hình thức nhân cách hóa trong truyện đồng thoại đã đem lại cho thể loại khả năng diễn tả những vấn đề của đời sống, của cuộc sống xã hội một cách đầy hình tượng, ý vị.
Chúc bn hok tốt!!!
Các đặc điểm của truyện đồng thoại:
- Nhân vật là các loài vật, đồ vật đã được nhân hoá: trong văn bản này các nhân vật là cô Gió, hoa tầm xuân, chị Hũ, bạn ngô, bác lau sậy, chú Ong vàng có lời nói, cử chỉ như con người.
- Thể hiện đặc điểm sinh hoạt của sự vật như các chi tiết: cô Gió vừa vội vã bay đi, cô dừng lại một vài giây rồi từ từ thổi hơi mát vào giường bà… Qua những đặc điểm đó cũng thể hiện đặc điểm tính cách của con người đó là sự quan tâm, chăm sóc dành cho mọi người.
Em tham khảo:
→Có phép nhân hóa( cho các con , đồ vật biết ăn, nói, cử chỉ hành động)
→Chủ yếu thay thế cho con người