Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B.
Ta có . Nguyên tử hidro hạt nhân gồm có 1 proton và 1 electron chuyển động tròn xung quanh proton. Xét trong một chu kì (thời gian để electron chuyển động hết 1 vòng xung quanh proton) thì lượng ∆q dịch chuyển là 1e
Lực Cu-lông đóng vai trò lực hướng tâm. Ta có:
Đáp án D
Phương pháp: sử dụng định nghĩa dòng điện, công thức tính lực Cu lông, lực hướng tâm.
Cách giải:
Trong nguyên tử Hidro chỉ có 1 proton và 1 electron chuyển động quanh hạt nhân, lực điện đóng vai trò lực hướng tâm. Ta có:
Mặt khác, dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng và có công thức xác định bằng điện lượng chuyển qua một tiết diện dây dẫn trong một đơn vị thời gian.
Với hạt electron, chuyển động tron đều quanh hạt nhân với tốc độ v. điện lượng chuyển qua trong 1 giây tỉ lệ với số lượt e chuyển động 1 vòng quanh hạt nhân.
Các quỹ đạo K, L, M, N ứng với các số thứ tự : n =1,2,3,4. Mà bán kính quỹ đạo được xác định là:
rn = n2.R0
Thay các giá trị với quỹ đạo L và quỹ đạo N vào biểu thức, lập tỉ số ta tìm được tỉ số:
A. Từ trường của nam châm hình chữ U là từ trường đều, còn từ trường sinh ra do điện trường biến thiên trong tụ là từ trường biến thiên --> Sai
B. Đúng, vì lớp 11 ta học thì có dòng điện trong dây dẫn sẽ sinh ra từ trường là các đường con kín bao quanh dây. Điện trường đi từ bản + đến bản - của tụ cũng sinh ra từ trường biến thiên là các đường cong kín bao quanh điện trường này.
C. Dòng điện dịch là dòng điện từ bản + đến bản - của tụ điện --> Sai
D. Dòng điện dịch và dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện là một, có cùng chiều --> Sai
vat b nhan electron vi:
Vat A la vat mang dien am(dien am co chua cac hat electron). vi khi dem vat a lai gan vat c thi chung day nhau(2 dien tich cung dau day nhau , 2 dien tich trai dau thi hut nhau) , khi co xat A va B lai thi vat b se nhan them duoc electron tu vat A
D nhiễm điện dương:
- A hút D --> A mang điện âm
A hút B --> B mang điện dương
A đấy C --> C mang điện dương
Đáp án C
Hướng dẫn:
Vật B tích điện → sẽ chịu tác dụng của lực điện, do đó tại vị trí cân bằng O ban đầu của vật A, lò xo đã giãn một đoạn Δ l 0 = q E k = 10 − 6 .10 5 10 = 1 cm.
+ Cắt dây nối hai vật, A không chịu tác dụng của lực điện, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ (vị trí lò xo không giãn) với biên độ A = 1 cm và chu kì T = 2 π m k = 2 π 1 10 = 2 s. Vật B chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc a = q E m = 10 − 6 .10 5 10 = 0 , 01 m / s 2 .
+ Lò xo có chiều dài ngắt nhất kể từ thời điểm sợi dây bị đứt tương ứng với chuyển động của A từ biên dương về biên âm → Δt = 0,5T = 1 s.
Khoảng cách giữa hai vật Δ x = L + 2 A + 0 , 5 a t 2 = 17 c m