Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: D
Khi nước Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tầng lớp quý tộc tư sản vẫn giữ vai trò quan trọng. Đường lối đối ngoại của Đức là công khai đòi chia lại thị trường và thuộc địa, ráo riết chạy đua vũ trang để thỏa mãn nhu cầu của giới cầm quyền. Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.
Khi nước Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tầng lớp quý tộc tư sản vẫn giữ vai trò quan trọng. Đường lối đối ngoại của Đức là công khai đòi chia lại thị trường và thuộc địa, ráo riết chạy đua vũ trang để thỏa mãn nhu cầu của giới cầm quyền. Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 1:Tình hình kinh tế chính trị các nước Anh, Pháp, Đức và Mĩ.
1. Anh
- Kinh tế:
- Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới
- Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền.
- Chính trị:
- Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
=> Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
2. Pháp
- Kinh tế:
- Đứng vị trí thứ 4 thế giới
- Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp
- Chính trị:
- Nền cộng hòa thứ III.
- Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.
=> Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
3. Đức
- Kinh tế:
- Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới
- Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức.
- Chính trị:
- Quân chủ lập hiến, theo liên bang
- Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động
=> Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
4. Mĩ
- Kinh tế:
- Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.
=> Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc
- Chính trị:
- Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền.
- Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.
Câu 2:Đặc điểm của đế quốc Anh Pháp Đức:
1. Anh: đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn
2. Pháp: đế quốc cho vay nặng lãi
3. Đức: đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
Giải thích:
- Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân vì sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa đế quốc anh chủ yếu dựa vào việc bóc lột hệ thống thuộc địa của nó.
- Pháp: chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi vì sự tồn tại và phát triển của CNĐQ Pháp chủ yếu dựa vào việc cho các nước tư bản chậm phát triển vay lấy lãi.
- Đức: chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến vì Đức Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang.
- Mĩ: là xứ sở của những ông vua công nghiệp vì cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ
XX các công ty độc quyền khổng lồ của Mĩ ra đời.
Câu 3:
Nét đặc trưng cơ bản của chủ ngĩa đế quốc:
1. Trong công nghiệp, quá trình tập trung vốn ngày càng lớn, từ đó các công ty độc quyền ra đời lũng đoạn đời sống kinh tế.
2. Hình thành tầng lớp tư bản tài chính.
3. Tư bản tài chính còn đầu tư vốn ra nước ngoài đem lại lợi nhuận cao, từ đó, thúc đẩy quá trình xâm lược thuộc địa.
Câu 3: Hai đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc là:
+ Có các công ty độc quyền chỉ phối toàn bộ đời sống, kinh tế và chính trị.
+ Chủ trương khai thác và mở rộng thuộc địa.
Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốcgia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác". ... "Chủ nghĩa đế quốc chính thức" được định nghĩa là "sự quản lý tự nhiên hay cai trị thực dân hoàn toàn
1.
* Đế quốc Đức:
- Thể chế trính trị: Đi theo con đường phát xít.
- Đặc điểm:
* Kinh tế :
- Công nghiệp Đức đứng đầu Châu Au , hạng nhì thế giới sau Mỹ do :
+ Thị trường dân tộc thống nhất .
+ Nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp .
+ Có nhiều than đá , biết ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Quá trình tập trung sản xuất và tư bản , hình thành công ty luyện kim, than đá chi phối nền kinh tế Đức .
- Các công ty độc quyền của Đức ra đời trong điều kiện : kinh tế Đức phát triển nhan h , đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai thế giới sau Mỹ về công nghiệp.
* Chính trị :
- Thể chế liên bang , nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền .
- Thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phản động ; tích cực chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa .
- Giai cấp thống trị hiếu chiến âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới nên chủ nghĩa đế quốc là“Chủ nghĩa quân phiệt , hiếu chiến”
* Đế quốc Mỹ:- Thể chế trính trị: Đi theo con đường Cộng hòa liên bang.
- Đặc điểm:
* Kinh tế :
- Công nghiệp Mỹ từ vị trí thứ tư vươn lên đứng nhất thế giới do:
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú .
+ Thị trường trong nước mở rộng , thu hút nhân lực từ Châu Âu.
+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất .
+ Lợi dụng vốn đầu tư từ Châu Âu .
+ Đất nước hòa bình lâu dài .
- Các công ty độc quyền Mỹ hình thành khi kinh tế phát triển mạnh nhất trong các nước công nghiệp, vươn lên đứng nhất thế giới , năm 1894 công nghiệp Mỹ gấp đôi Anh và bằng nửa các nước Tây Âu gộp lại .
- Công ty độc quyền khổng lồ xuất hiện :như vua dầu mỏ của Rốc phe lơ, vua thép Moóc gan ,vua xe hơi Hen ri Fo , họ đã lũng đoạn trong nước và quốc tế về kinh tế và chính trị , nên Mỹ là xứ sở của các “Vua công nghiệp”
- Nông nghiệp với phương pháp canh tác hiện đại .
* Chính trị :
- Vai trò tổng thống do 2 đảng Dân Chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền.
- Chính sách đối nội , đối ngoại phục vụ cho Giai cấp tư sản .
- Mở rộng biên giới đến Thái Bình Dương .
- Chiến tranh với Tây Ban Nha để giành thuộc địa Cuba và Phi líp pin.
- Dùng sức mạnh của đô la để can thiệp vào Trung và Nam Mỹ .
Câu 5: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 6: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 8: Nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của “các ông vua công nghiệp”. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
+) Chủ nghĩa đế quốc thực dân
+) Vì
- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.
- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.
- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.
⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
Tham khảo:
Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Các đặc điểm đặc ́trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh tranh.
Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là Chủ nghĩa đế quốc thực dân vì tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.
Theo Lê-nin, Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản. Giai đoạn này bao gồm các đặc điểm cơ bản:
- Kinh tế cơ bản: gồm
+ Tích tụ sản xuất và các tổ chức độc qyền
+ Tư bản tài chính và đầu cơ tài chính
+ Xuất khẩu tư bản
- Chính trị:
+ Có sự phân chia Thế giới về kinh tế
+ Xuất hiện sự phân chia Thế giới về lãnh thổ.
Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn phát triển tất yếu của chủ nghĩa tư bản. Trong tình hình mới, chủ nghĩa tư bản không chỉ thể hiện ở dạng chủ nghĩa đế quốc mà còn thể hiện ở dạng chủ nghĩa tư bản hiện đại.