Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Vị trí 1: Trăng bán ngyệt đầu tháng
– Vị trí 2: Trăng lưỡi liềm đầu tháng
– Vị trí 3: Không trăng
– Vị trí 4: Trăng lưỡi liềm cuối tháng
– Vị trí 5: Trăng bán nguyệt cuối tháng
– Vị trí 6: Trăng khuyết cuối tháng
– Vị trí 7: Trăng tròn
– Vị trí 8: Trăng khuyết đầu tháng
Sự tương ứng: vị trí 1 và 5, 2 và 6, vị trí 3 và 7, vị trí 4 và 8
Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều mũi tên; Mặt Trời ở phía bên trái. Người ở vị trí C sẽ thấy Mặt Trời lặn trước. Vì ở vị trí A ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc -> ánh sáng nhận được nhiều nhất, vị trí C ánh sáng mặt trời chiếu lệch -> nhận được ít sáng nhất (đó là lúc mặt trời lặn).
- Bề mặt của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng là phần sáng, là phần mũi tên vàng chỉ như hình vẽ (bề mặt đó chính là phần trắng được chiếu sáng trên Mặt Trăng).
- Bề mặt của Mặt Trăng mà ở Trái đất có thể nhìn thấy được khi ánh sáng từ phần đó phản chiếu xuống Trái Đất, là phần mũi tên đỏ chỉ như hình vẽ (tùy vị trí người quan sát ở Trái Đất mà quan sát được diện tích bề mặt Mặt Trăng khác nhau).
Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời nếu tính từ Mặt Trời
- Hành tinh gần Trái Đất nhất là Kim tinh. - Kim tinh cách Trái Đất: 1,00 – 0,72 = 0,28 AU = 41 887 440 Km
Hành tinh gần với Trái Đất nhất trong Hệ Mặt Trời là Kim tinh.
Cho 1 AU ( đơn vị thiên văn học là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời: 150 000 000 km).
Kim tinh cách Mặt Trời một khoảng 0,72 AU, vậy khoảng cách giữa Trái Đất và Kim tinh là 1 - 0,72 = 0,28 AU, khoảng 42 triệu km.
Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong Hệ Mặt Trời.