K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này

  • Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
  • Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.
  • Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
  • Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
  • Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
  • Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
  • Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
  • Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra

Tác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.

Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này

  • Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
  • Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.
  • Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
  • Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
  • Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
  • Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
  • Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
  • Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra

Tác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.

- Sử dụng phép nhân hóa so sánh phong phú, có hiệu quả.
=> Giúp cho văn bản trở thành một bức tranh tự nhiên, sinh động với những hình ảnh hùng vĩ, tươi đẹp của thiên nhiên, với những hình ảnh mạnh mẽ của con người cùng với những hình ảnh vượt thác vô cùng hào hùng.

4 tháng 5 2019

So sánh và nhân hóa.

So sánh có tác dụng là:giúp cho câu văn gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng hơn.Mục đích của sự so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau. Mà để nhằm diễn tả hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc hiểu biết sự vật một cách sinh động

Nhân hóa có tác dụng là:nhân hóa khiến sự vật, sự viêc trở nên sinh động gần gũi với đời sống con người. Biện pháp nhân hóa cũng đem lại cho lời thơ, văn có tính biểu cảm cao.

Đây là tác dụng khái quát của phép nhân hóa và so sánh.

15 tháng 5 2016

mk thi học kì bài này đó bn

14 tháng 5 2016

Những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp sau khi trận bão đi qua là: trong trẻo, trong sáng, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn,..

Những hình ảnh miêu tả để làm rõ cảnh sắc một vùng biển đảo là: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát..

Tác dụng: Làm cho đoạn văn sinh động hơn, người đọc có thể tưởng tượng ra cảnh vật tác giả miêu tả một cách sâu sắc nhất.

Có thể chia văn bản Cô Tô ra làm 3 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "Theo mùa sóng ở đây". Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh". Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. đây mới chính là bức tranh thiên nhiên có vẻ đẹp tráng lệ, rực rỡ và rộng lớn.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời lên" đến hết. Bức tranh sinh hoạt và lao động của những người dân chài trên đảo vào buổi sáng sớm quanh cái giếng ngọt.

                        HỌC TỐT NHÉ BẠN vui

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  -...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình