Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?"
Biện pháp tư từ: câu hỏi tu từ.
Tác dụng: câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những người như ông đồ đã bị lãng quên vì thời thế thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:
+ Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.
+ Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.
+ Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.
→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.
Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.
biện pháp tu từ : nhân hoá : vầng trăng tình nghĩa
Tác dụng:
- Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm
- Thể hiện sự gắn bó của vầng trăng với anh linh cụ hồ trong chiến tranh
- Thể hiện tình yêu đối với vầng trăng của tác giả
-Biện pháp tu từ : nhân hoá - vầng trăng tình nghĩa
-Tác dụng:
+ Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm
+ Thể hiện sự gắn bó của vầng trăng với anh linh cụ hồ trong chiến tranh
+Thể hiện tình yêu đối với vầng trăng của tác giả
1.BPTT:Ẩn dụ
2.TD:
+Làm câu văn thêm sinh động , gần gũi với người đọc
+Làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người mẹ
+Làm bộc lộ rõ cảm xúc
Biện pháp nhân hoá: rừng "cho" hoa, con đường "cho" những tấm lòng
Tác dụng:
- Tác giả cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người.
- Gợi cho mỗi người về ý thức đối với quê hương mình.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
biện pháp tu từ trong câu :" trước lầu ngưng bích khoá xuân ..." là Lặp cú pháp giữa hai cụm danh từ trong câu thơ thứ hai.
Biện pháp tu từ : Câu hỏi tu từ.
Tác dụng : Nói lên nỗi đau thương của ông Đồ khi càng ngày người thuê viết càng vắng đi, và phản ánh tục lệ của Việt Nam ngày càng đang bị biến mất với giá trị cốt lõi của dân tộc.