Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
“Bác đến chơi đây, ta với ta”
– Ta với ta” chỉ chủ nhân (tác giả) – và khách.
– Đại từ “ta” vừa là số ít, vừa chỉ số nhiều: hai ta tuy hai mà như một -> chỉ sự gắn bó tình cảm tri âm, tri kỷ giữa hai người.
-> Khẳng định: Tình bạn cao cả hơn vật chất, vật chất không đầy đủ, thậm chí không có gì thì bạn bè vẫn yêu mến, vẫn vui vẻ khi gặp gỡ. Điều quan trọng của tình bạn là tình cảm trong sáng, hồn nhiên chứ không phải là vật chất.
=> Ở câu thơ cuối, ta bắt gặp một cụm từ rất quen thuộc “ta với ta”. Cụm từ này đã xuất hiện trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, nhưng ý trong câu thơ lại là chỉ sự đơn độc, lẻ bóng. Còn “ta với ta” trong câu thơ của Nguyễn Khuyến dùng để chỉ nhà thơ và người bạn của mình, tuy hai mà một, tình cảm gắn bó hòa quyện không gì có thể chia cắt được.
BPTT: so sánh
Tác dụng: Cho thấy giấc ngủ đến với em bé dễ dàng, nhẹ nhàng vì cuộc sống của em còn rất đơn giản.
Mình cần trước 10h ngày mai nha
Xin mọi người giúp mình với
biện pháp tu từ so sánh : " mẹ về như nắng mới "
=> cho thấy một ngày thiếu mẹ là một ngày đỗ bão
Biện pháp so sánh "Mẹ về như nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà"
Tác dụng:
- Cho thấy niềm vui của đứa con thơ khi thấy mẹ trở về sau cơn bão.
- Giúp đoạn văn trở nên sinh động hơn gây ân tượng mạnh mẽ với người đọc
điệp ngữ:lồng
tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp