Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.biểu cảm
Tham khảo:
2. Bài thơ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Điệp ngữ ( bàn tay, à ơi này cái, ru cho), nhân hóa (cái trăng vàng ngủ ngon, cái trăng tròn nằm nôi) và biện pháp ẩn dụ (bàn tay mẹ ẩn dụ cho tình yêu thương bao la). - Cách gieo vần như sau: Khổ 2 dòng chữ thứ sáu của dòng đầu sẽ vần với chữ thứ sáu dòng tiếp theo.
1. PTBĐ: biểu cảm
2. biện pháp nghệ thuật trong bài thơ là điệp từ
Tham khảo:
1.biểu cảm
2.Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ: " bàn tay", " à ơi này cái"," ru cho" Biện pháp nhân hóa Biện pháp ẩn dụ bàn tay- mẹ
=> Từ ngữ trong bài thơ nhẹ nhàng, như lời hát ru, từ ngữ giàu tính tượng hình, tượng thanh
=> Tác dung: Khiến bài thơ mang âm điệu nhẹ nhàng tựa lời hát ru, giàu hình ảnh, mang tính biểu tượng cao, thể hiện tình cảm chứa chan thắm thiết mẹ con
Câu 7. Bài thơ “Nàng tiên Ốc” khác với bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” (SGK Văn 6)
ở điểm nào?
A. Là thể thơ năm chữ
B. Là ngôi kể thứ ba
C. Có yếu tố tự sự, miêu tả
D. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 8. Bà già đã không bán con ốc, điều đó đã mang đến điều kì diệu trong cuộc sống của
bà. Từ đó bài thơ gửi gắm bài học giá trị gì tới chúng ta?
A. Hãy chăm chỉ mò cua, bắt ốc
B. Hãy chăm chỉ trong công việc mình đang làm
C. Hãy nâng niu đón nhận mọi điều bình dị đến với mình
D. Hãy sống nhân ái với mọi vật, mọi người trên đời
Câu 9. Đoạn thơ (1) có sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Nhân hóa và so sánh
D. Ẩn dụ, so sánh
( chị chưa hình dung được đoạn thơ 1)
đoạn thơ 1 đây
1. Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ bầm ơi là Biểu Cảm
thơ nào dị bạn
Trong thơ, có nhiều phương pháp biểu đạt khác nhau như miêu tả, so sánh, tượng trưng, hình ảnh, ý tưởng, cảm xúc, và nhiều hơn nữa.