Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 4 chất rắn vào nước ta được:
+Nhóm1:CaCO3;BaSO4 ko tan
+Nhóm 2:NaCl;Na2CO3 tan.
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 1(có nước) nhận ra:
+CaCO3 sẽ tan dần
+BaSO4 ko tan.
CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 2 rồi sau đó cô cạn dd nhận ra:
+Na2CO3 tác dụng với CO2 dư tạo ra NaHCO3 sau khi đun cạn ta thấy có khí bay ra.
+NaCl ko có PƯ
Na2CO3 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3
2NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O
trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho Fe vào từng mẫu
+ Mẫu tạo khí bay ra là H2SO4
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
+ Các mẫu còn lại không có hiện tượng gì (gồm 4 mẫu Na2SO4 , Na2CO3 , BaCl2, MgSO4)
- Cho dung dịch H2SO4 ở trên vào các mẫu còn lại
+ Mẫu tạo khí bay ra là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
+Mẫu tạo kết tủa trắng là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
(trắng)
+ Các mẫu còn lại không có hiện tượng gì (gồm Na2SO4 , MgSO4 )
- Cho dung dịch Na2CO3 vào các mẫu còn lại
+ Mẫu tạo kết tủa trắng là MgSO4
MgSO4 + Na2CO3 → MgCO3↓ + Na2SO4
(trắng)
+ Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là Na2SO4
Nếu cho vào nước vôi trong thì cả hai khí đều tác dụng với dd nước vôi trong tạo kết tủa trắng
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O
C1:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Nếu không tan, đó là BaSO4, CaCO3, CuO (1)
+ Nếu tan, đó là Na2CO3.
+ Nếu tan, tỏa nhiều nhiệt đó là CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
_ Nhỏ một lượng dung dịch HCl vào các mẫu thử nhóm (1)
+ Nếu tan, có khí không màu thoát ra, đó là CaCO3.
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
+ Nếu tan, đó là CuO.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Nếu không tan, đó là BaSO4.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
C2:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Nếu không tan, đó là BaCO3 và BaSO4. (1)
+ Nếu tan, đó là NaCl, Na2CO3. (2)
_ Sục khí CO2 vào mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu chất rắn tan, đó là BaCO3.
PT: \(CO_2+BaCO_3+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là BaSO4.
_ Nhỏ một lượng Ba(HCO3)2 vào mẫu thử 2 dung dịch vừa thu được từ nhóm (2)
+ Nếu xuất hiện kết tủa, đó là Na2CO3.
PT: \(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
bạn ghi đề có vài chỗ mik ko hỉu lắm "dau khi sinh ra vào nước vôi trong..."???
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
x x
2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
y y/2
Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
x x x
nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)
ny/2 y/2
TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.
TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).
TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.
Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94
Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).
TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.
Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.
Giả sử đem nung 100g đá vôi
\(\rightarrow\) mCaCO3= 85g; m tạp chất= 15g
Sau khi nung thu đc 100.70%= 70g rắn
CaCO3 bị nung ko hoàn toàn nên spu thu đc hh rắn gồm CaO, CaCO3, tạp chất.
mCaO,CaCO3= 70-15= 55g
CaCO3 \(\underrightarrow{^{to}}\) CaO+ CO2
Gọi x là mol CaCO3 phản ứng, y là mol CaCO3 ko phản ứng
\(\rightarrow\)x+y= \(\frac{85}{100}\)= 0,85
và 56x+ 100y= 55
\(\Leftrightarrow\)x= 0,68; y= 0,17
Vậy H= \(\frac{\text{ 0,68.100}}{0,85}\)= 80%
Trích mẫu thử từng chất
- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3
CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:
- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan
+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4
Trích mẫu thử từng chất
- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3
CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:
- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan
+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4