K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

\(t=30^0C\\ m_1=5\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ m_2=?\)

giải

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow5\left(100-30\right)=m_2\left(30-20\right)\\ \Leftrightarrow350=10m_2\Leftrightarrow m_2=\dfrac{350}{10}=35\left(kg\right)\)

Vậy lượng nước lạnh cần dùng là 35(kg)

9 tháng 5 2016

de ma bn

11 tháng 5 2016

        \(m_1c\left(t_1-t\right)=m_2c\left(t_2-t\right)\)

   \(\Leftrightarrow5\left(100-30\right)=m_2\left(30-20\right)\)

   \(\Leftrightarrow m_2=35kg\)

10 tháng 5 2017

Tóm tắt:

m1= 5kg

t= 30°C

t1= 100°C

t2= 20°C

C= 4200 J/kg.K

---------------------------

m2= ?

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C*(t1-t)= m2*C*(t-t2)

<=> 5*4200*(100-30)= m2*4200*(30-20)

=> m2= 35kg

=>>> Vậy lượng nước lạnh cần dùng là 35kg

Tóm tắt:

\(m_1=5\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ t=30^o\\ ------------------------\\ m_2=?\left(kg\right)\)

_____________________________________________________

Giaỉ:

Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_1.c_{nước}.\left(t_1-t\right)=m_2.c_{nước}.\left(t-t_2\right)\\ < =>5.4200.\left(100-30\right)=m_2.4200.\left(30-20\right)\\ < =>5.\left(100-30\right)=m_2.\left(30-20\right)\\ < =>500-150=10m_2\\ =>m_2=\dfrac{500-150}{10}=35\left(kg\right)\)

=> Khối lượng nước lạnh cần dùng là 35 kg.

11 tháng 5 2021

Áp dụng PTCBN:

Qtỏa = Qthu

<=> m(95 - 35) = 11.(35 - 15)

<=> 60m = 220

=> m = 3,6kg

Lượng nước nóng thừa: 5 - 3,6 = 1,4kg

4 tháng 5 2017

Tóm tắt

V1 = 30l = 0,03; D = 1000kg/m3

t1 = 20oC ; c = 4200J/kg.K

Hỏi đáp Vật lý

a) t2 = 100oC ; Q = ?

b) t3 = 10oC ; t = 35oC

V2 = ?

Giải

a) Khối lượng của lượng nước cần đun là:

\(m_1=V_1.D=0,03.1000=30\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên từ t1 = 20oC là:

\(Q=m_1.c\left(t_2-t_1\right)=30.4200\left(100-20\right)=10080000\left(J\right)\)

b) Gọi m2 là khối lượng nước có nhiệt độ t3 = 10oC cần đổ vào lượng nước sôi trên để thu được nước có nhiệt độ t = 35oC.

Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 100o xuống t = 35oC là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c\left(t_2-t_3\right)=30.4200\left(100-35\right)=8190000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước ở t3 = 10oC cần thu vào để tăng nhiệt độ lên t = 35oC là:

\(Q_{thu}=m_2.c\left(t-t_3\right)=m_2.4200\left(35-10\right)=105000m_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Rightarrow105000m_2=8190000\\ \Rightarrow m_2=78\left(kg\right)\)

Thể tích nước ở 10oC cần phải đổ vào là:

\(V_2=\dfrac{m_2}{D}=\dfrac{78}{1000}=0,078\left(m^3\right)=78\left(l\right)\)

4 tháng 5 2017

Tóm tắt :

\(m_1=30l=30kg\)

\(t^o_1=20^oC\)

\(c_{nc}=4200Jkg.K\)

\(D_{nc}=1000kg.m^3\)

a) \(t^o_2=100^oC\)

\(Q=?\)

b) \(t^o_3=10^oC\)

\(t^o=35^oC\)

\(m_3=?\)

Giải :

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi là :

\(Q_{thu}=m_1c_{nc}\cdot\left(t_2-t_1\right)\)

\(Q_{thu}=30\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=10080000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp là 10080000 J.

b) Theo phương trình cân bằng nhiệt :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(m_1c_{nc}\left(t_2-t\right)=m_3c_{nc}\left(t-t_3\right)\)

\(30\cdot4200\cdot\left(100-35\right)=m_3\cdot4200\cdot\left(35-10\right)\)

\(m_3=78\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng nước ở nhiệt độ 10 độ C cần thêm vào là 78 kg.

27 tháng 3 2019

Chị muốn có 20 lít nước ấm, theo như đề bài thì tối đa chị sẽ cho được 16 lít nước máy.

Gọi khối lượng nước nongs cần dùng để trung hòa hết 16 lít nước máy là m

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

<=> m*(99-35)= 16*(35-22)

=> m= 3,25(kg)

Ta có: 3,25<4

=> Lượng nước nóng thừa: 4-3,25= 0,75(kg)

b, Nhiệt độ cân bằng vẫn là 35°C

Sau khi đổ vào 4 lít nước nóng, Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

<=> 4*(99-35)= m'*(35-22)

=> m'= 19,69kg

Vậy nếu dùng hết 4 lít nước nóng thì lượng nước ấm thu được là

m''= m'+4= 19,69+4= 23,69(kg)

9 tháng 5 2020

sai r, câu a như v là chx được 20 l, mới 19,25 l thôi bạn ơi.

a) 0,75 điểm 20 lít nước có khối lượng là 20 kg, M = 20 kg Gọi m là lượng nước nóng ở 99o C, cần để pha với (M - m) nước ở 22o C thì phương trình trao đổi nhiệt là : (M - m) (35 - 22) = m(99 - 35) (0,25 đ) (M - m). 13 = m. 64 13M = 64m + 13m = 77m do đó : m = ,3 376 ,3 38 kg 77 13.20 77 13    M (0,25 đ) Vậy : nước nóng thừa là 4 - 3,38 = 0,62 lít nước nóng. (0,25 đ) b) 0,75 điểm Từ phương trình trên với m = 4 kg, ta lại suy ra : M = 13 77m = 23,69 13 77 4.  kg (0,50 đ) M  23 7, kg  24 kg Vậy nếu dùng hết cả 4 lít nước nóng thì được gần 24 lít nước ấm.

1, 
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 4.4200\left(100-50\right)=m.4200\left(50-20\right)\\ \Rightarrow m=6,7kg\)

2,

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 4.4200\left(100-60\right)=5.4200\left(50-t\right)\\ \Rightarrow t=10^o\)

 3,
\(Q_{toả_1}=Q_{thu_1}\\ 44200\left(100-t_{cb}\right)=3.4200\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow t_{cb_1}=65,7^o\\ Q_{toả_2}=Q_{thu_2}\\ 4.4200\left(65,7-t_{cb_2}\right)=2.4200\left(t_{cb_2}-60\right)\\ \Rightarrow t_{cb_2}=63,85^o\)

 

 

Bài 1 nước quả cầu nhôm ở nhiệt độ 100 độ C thả vào cốc nước nước có khối lượng 0,47 kg ở 20 độ c nhiệt độ khi cân bằng là 25 độ c tính khối lượng quả cầu bỏ qua sự thu nhiệt của cốc nước Bài 2 trước khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì mùa sinh sản Việt trì 300 g được nung nóng tới 100 độ C vào không phải là những nước ốc ở 58,5 độ C làm cho nước nóng lên...
Đọc tiếp

Bài 1

nước quả cầu nhôm ở nhiệt độ 100 độ C thả vào cốc nước nước có khối lượng 0,47 kg ở 20 độ c nhiệt độ khi cân bằng là 25 độ c tính khối lượng quả cầu bỏ qua sự thu nhiệt của cốc nước

Bài 2 trước khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì mùa sinh sản Việt trì 300 g được nung nóng tới 100 độ C vào không phải là những nước ốc ở 58,5 độ C làm cho nước nóng lên đến 60 độ C

A) tính nhiệt lượng mà nước thu được

B) tính nhiệt dung riêng của chì

C) tại sao kết quả tính chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng của một số chất

Bài 3

ấm điện để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C ấm làm bằng nhôm có khối lượng 200 gam cho cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4.200 trên kg độ k và 880 kg độ k

A) tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm

B) biết hiệu suất của ấm là 60% tính nhiệt lượng đã dùng để đun nước

Bài 4

muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 350 độ C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 15 độ C

Bài 5

đổ một lượng chất lỏng vào 40 gam nước ở nhiệt độ 100 độ C khi có cân bằng nhiệt độ của hỗn hợp là 40 độ C khối lượng hỗn hợp là số 1 trong 60 g tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ vào biết nhiệt độ ban đầu của nó là 25 độ C

Mình cần gấp

0