Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X: Fe3O4
Y: FeCl2
Z: FeCl3
T: Fe(OH)2
U: Fe(OH)3
A: NaCl (hoặc H2O)
B: H2O (hoặc NaCl)
D: H2 (hoặc Cl2)
E: Cl2 (hoặc H2)
F: NaOH
G: HCl
PTHH:
a) NaCl + H2O -dpmn----> 1/2 H2 + 1/2 Cl2 + NaOH
H2 + Cl2 -to-> 2 HCl
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
b) 3 Fe +2 O2 -to->Fe3O4
Fe3O4 + 8 HCl -> FeCl2 +2 FeCl3 + H2O
FeCl2 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + 2 NaCl
FeCl3 +3 NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
Chúc em học tốt!
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O(1)$
$Fe_2(SO_4)_3 + Fe\ to 3FeSO_4(2)$
Gọi $n_{Fe_2(SO_4)_3} = a(mol) ; n_{FeSO_4} = b(mol)$
Ta có : $400a + 152b = 62,8(1)$
$n_{SO_2} = 0,15(mol)$
$n_{Fe_2(SO_4)_3(1)} = \dfrac{1}{3}n_{SO_2} = 0,05(mol)$
$n_{Fe_2(SO_4)_3(2)} = \dfrac{1}{3}n_{FeSO_4} = \dfrac{b}{3}$
Suy ra:
$0,05 - \dfrac{b}{3} = a(2)$
Từ (1)(2) suy ra $a = \dfrac{45}{112} ; b = -1,055<0$
=> Sai đề
Rượu để ngoài không khí sẽ tiếp xúc với Oxi trong không khí và thực hiện động tác lên men giấm nhờ các men vi khuẩn trong không khí tạo nên. Việc lên men giấm này taoj thành Axit axetic nên ta sẽ thấy rượu bị chua.
\(C_2H_5OH+O_2-(lên -men -giấm)->CH_3COOH+H_2O\)
- Lúc này rượu đã lẫn axit axetic, nếu đung nóng lên sẽ thực hiện phản ứng este hóa tạo nên este có mùi thơm đặc trưng
\(C_2H_5OH+CH_3COOH<-t^o, H_2SO_4->CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm
12.
Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+H2O+CO2
............. 0,5 ............. ......... 0,5
CO2+2KOH->K2CO3+H2O
x 2x x
CO2+KOH->KHCO3
y y y
mKOH=98.40/100=39,2g
nKOH=39,2/56=0,7mol
Có:
2x+y=0,7
138x+100y=57,6
=>x=0,2mol; y=0,3mol
mK2CO3=138.0,2=27,6g
mKHCO3=57,6-27,6=30g
b.
nCO2=x+y=0,2+0,3=0,5mol
CMddH2SO4=0,5/0,2=2,5M
8. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Mg \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) MgO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) MgCl2 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) MgO \(\underrightarrow{\left(5\right)}\) MgSO4 \(\underrightarrow{\left(6\right)}\) MgCO3 \(\underrightarrow{\left(7\right)}\) MgO
\(\left(1\right)2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(\left(2\right)MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(\left(3\right)MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(\left(4\right)Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(\left(5\right)MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(\left(6\right)MgSO_4+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+Na_2SO_4\)
\(\left(7\right)MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\uparrow\)
a;
Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\)3Fe + 4H2O (1)
nFe=\(\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 ta có:
\(\dfrac{1}{3}\)nFe=nFe3O4=0,2(mol)
mFe3O4=0,2.232=46,4(g)
b;
Theo PTHH 1 ta có:
nH2=\(\dfrac{4}{3}\)nFe=0,8(mol)
VH2=22,4.0,8=17,92(lít)
c;
Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2 (2)
2Al + 6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2 (3)
Đặt nZn=a \(\Leftrightarrow\)mZn=65a
nAl=b\(\Leftrightarrow\)mAl=27b
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}65a+27b=23,8\\a+\dfrac{3}{2}b=0,8\end{matrix}\right.\)
=>a=0,2;b=0,4
mZn=65.0,2=13(g)
mAl=23,8-13=10,8(g)
a;Zn + 2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2
Zn+ H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2
b;TN1:
\(\sum n_{H_2}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
VH2=22,4.0,2=4,48(lít)
TN2:
\(\sum n_{H_2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
VH2=22,4.0,15=3,36(lít)
Vậy ở TN1 sinh ra nhiều H2 hơn
Phương trình hóa học : $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
Theo phương trình hóa học, ta thấy
Cần 2 phân tử hidro(4 nguyên tử hidro) và 1 phân tử Oxi(2 nguyên tử oxi) để tạo thành 2 phân tử nước