Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://www.google.com/amp/s/amp.elib.vn/hoc-tap/bai-16-thuc-hanh-mo-va-quan-sat-giun-dat-4606.html
mình cần cách làm bài thu hoạch chứ ko cần xem phải xem vedoe nha.
Cơ thể của giun đất phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể, có thể xoang và có hệ tiêu hóa phát triển: có dạ dày, đôi manh tràng, khoang miệng, ruột tịt.
tham khảo
Giun đất:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. Giun tròn:- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ Cuticun.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.- Đa số sống kí sinh.
- Qua đào hang và vận chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn giúp rễ cây dễ nhận oxi để hô hấp.
- Phân giun có cấu trúc hạt cần thiết cho cây trồng. Chúng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu hóa cho đất. Chúng chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đẩy mạnh hoạt động của visinh vật có ích trong đất.
=> Chỗ có nhiều giun đất cây cối xanh tốt.
Các bước di chuyển của giun đất:
+ Giun chuẩn bị bò
+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
+ Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
→ Đáp án A
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Tham khảo
Đỉa trâu, Vét xanh, Vét nâu, Sâu đấ
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Tham khảo nha bn:
Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,… - Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
bạn tham khảo nha.
Cấu tạo ngoài của giun đất
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Cấu tạo trong:
- Hệ tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột và hậu môn.
- Hệ tuần hoàn: vòng hầu, mạch lưng, mạch bụng.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.