Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thiều Đức Hùng, mày không trả lời thì mày đừng có nhắn lung tung
4356
có đúng không !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Dễ mà!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ta có: ab=(a+b)x9
<=> 10a+b=9a+9b
=> a=8b
Vì 0<a;b<_9 => a = 8 ;b= 1
Lời giải:
Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:
- 36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.
- 36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
- 36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.
- 36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.
- 36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.
- 36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.
- 36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
- 36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.
Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.
Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.
Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.
Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:
36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.
36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.
36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.
36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.
36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.
36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.
36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.
Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.
Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.
Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.
số 28 nha bạn
vì : 28 x 3 - 2 = 82
82 là số đảo ngược của 28
Mình nghĩ như này:
Nếu chia 5 dư 3 thì số bị chia phải cộng thêm 2 mới chia hết cho 5
Nếu chia 7 dư 5 thì số bị chia phải cộng thêm 2 đơn vị mới chia hết cho 7
Nếu chia 9dư 7 thì số bị chia phải cộng thêm 2 mới chia hết cho 9
Vậy số cần tìm là:
(5×7×9)+2=317
Vậy nhà!
ta có : Cn=1
\(\Leftrightarrow c^n=1^n\left(n\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow c=1\)
Gọi chữ số còn thiếu của đáp số đúng là A, ta có số 42A97 chia hết cho 9. Do đó 4 + 2 + A + 9 = 22 + A chia hết cho 9. Tính ra được A = 5.
Số mà chị Hiền cho Trí nhân với 9 là:
42597 : 9 = 4733
Đáp số: 4733
Gọi chữ số còn thiếu của đáp số đúng là A , ta có số 42A97 chia hết cho 9. Do đó, 4+2 + A + 9 + 7 = 22 + A chia hết cho 9 => A = 5
Số mà chị Hiền cho Hoà nhân với 9 là:
42597 : 9 = 4733
Đáp số: 4733