Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 phần đó là 6a,4a,3a
Có 3a+4a+6a = 81
=> a = ....
=> Giá trị mỗi phần
Em chú ý dữ kiện tỉ lệ nghịch nhé.
Chúc em học tốt!
b) Xét tam giác ABF có:
BH là đường cao(AH⊥BH)
BH là phân giác( BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))
=> Tam giác ABF cân tại B
=> AB=BF
Mà AB=CE(ΔMBA=ΔMCE)
=> CE=BF
c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}\left(\Delta MBA=\Delta MCE\right)\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{KBC}\)(BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))
\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{KBC}\)
=> Tam giác KBC cân tại K
=> KM là đường trung tuyến cũng là đường phân giác \(\widehat{BKC}\left(1\right)\)
Ta có: KB=KC(KBC cân tại K), BF=CD(cmt)
=> KB-BF=KC-CE=> KF=KE
Xét tam giác BEK và tam giác CFK có:
KF=KE(cmt)
\(\widehat{K}\) chung
BK=KB(KBC cân tại K)
=> ΔBEK=ΔCFK(c.g.c)
=> \(\widehat{EBK}=\widehat{KCF}\)
Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:
BC chung
\(\widehat{FBC}=\widehat{BCE}\)(cmt)
BF=CE(cmt)
=> ΔBFC=ΔCEB(c.g.c)
=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\)
Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(cmt\right)\)
BF=CE(cmt)
\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\left(cmt\right)\)
=> ΔBFI=ΔCEI(g.c.g)
=> IF=IC
=> ΔIFK=ΔIEK(c.c.c)
=> KI là phân giác \(\widehat{BKC}\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow M,I,K\) thẳng hàng
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
`a)` Cho `x-1/2x^2=0`
`=>x(1-1/2x)=0`
`@TH1: x = 0`
`@TH2: 1-1/2x=0=>1/2x=1=>x=2`
Nghiệm của đa thức là `x=0` hoặc `x=2`
__________________________________________
`b)\overline{X}=[6.3+7.6+8x+9.4]/[3+6+x+4]`
Mà `\overline{X}=7,6`
`=>[96+8x]/[13+x]=7,6`
`=>96+8x=7,6(13+x)`
`=>96+8x=98,8+7,6x`
`=>8x-7,6x=98,8-96`
`=>0,4x=2,8`
`=>x=7`
Vậy `x=7`
cho \(x-\dfrac{1}{2}x^2=0\)
\(=>x\left(1-\dfrac{1}{2}x\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{1}{2}x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1:\dfrac{1}{2}=2\end{matrix}\right.\)
\(Q\left(x\right)=x^4+3x^2+1\)
vì \(\left\{{}\begin{matrix}x^4\ge0\\3x^2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(=>x^4+3x^2\ge0\)
mà 1 > 0
\(=>x^4+3x^2+1\ge0\)
hay Q(x ) ko có nghiệm
a) \(\dfrac{81}{\left(-3\right)^n}=-243\)
\(\dfrac{\left(-3\right)^4}{\left(-3\right)^n}=\left(-3\right)^5\)
\(\left(-3\right)^n=\dfrac{\left(-3\right)^4}{\left(-3\right)^5}=\left(-3\right)^{-1}\)
n = -1
Vậy n = -1
b) \(\dfrac{25}{5^n}=5\)
\(\dfrac{5^2}{5^n}=5^1\)
\(5^n=\dfrac{5^2}{5^1}=5^1\)
n = 1
Vậy n = 1
c) \(\dfrac{1}{2}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(2^{n-1}+4\cdot2^{n-1}\cdot2=9\cdot2^5\)
\(2^{n-1}+8\cdot2^{n-1}=9\cdot2^5\)
\(\left(8+1\right)\cdot2^{n-1}=9\cdot2^5\)
\(9\cdot2^{n-1}=9\cdot2^5\)
\(2^{n-1}=2^5\cdot\dfrac{9}{9}=2^5\)
n - 1 = 5
n = 5 + 1 = 6
Vậy n = 6
a) 81/(-3)ⁿ = -243
(-3)ⁿ = 81 : (-243)
(-3)ⁿ = -1/3
n = -1
b) 25/5ⁿ = 5
5ⁿ = 25 : 5
5ⁿ = 5
n = 1
c) 1/2 . 2ⁿ + 4 . 2ⁿ = 9 . 2⁵
2ⁿ . (1/2 + 4) = 9 . 32
2ⁿ . 9/2 = 288
2ⁿ = 288 : 9/2
2ⁿ = 64
2ⁿ = 2⁶
n = 6
Để phân số đó tối giản ta cần chứng minh tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau
Đặt ( x-8; 2x-17)=d (d khác 0)
x-8 chia hết cho d
2(x-8) chia hết cho d hay 2x-16 chia hết cho d
Mặt khác 2x-17 chia hết cho d=> (2x-16)(2x-17) chia hết cho d
<=> 1 chia hết cho d => d=1
=> x-8 và 2x-17 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> Phân số đó tối giản với mọi giá trị của x