Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biện pháp điệp ngữ: Tôi có một ước mơ, Chúng ta, Đây là lúc…
- Biện pháp ẩn dụ: “Thoát khỏi bóng đêm và thung lũng hoang tàn của sự phân biệt chủng tộc, con đường chan hòa ánh nắng của sự bình đẳng về chủng tộc, vùng cát lún của sự bất công…”
=> Tác dụng:
- Giúp nhấn mạnh thái độ căm phẫn của tác giả khi thấy những người da đen khi bị đối xử phân biệt, bất công.
- Giúp thể hiện ước mơ về tự do và nhân quyền cho những người da đen.
- Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
*Biện pháp đối lập được sử dụng trong truyện:
- Đối lập giữa hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục:
+ Viên quản ngục, người đang giữ “phép nước”, lại có tấm lòng say mê và quý trọng người tài, quý trọng cái đẹp. Cai ngục nhưng lại không làm phận sự cai ngục, làm trái mọi quy định, biệt đãi người tử tù.
+ Huấn Cao, người tử tù nhưng lại là một nghệ sĩ tài hoa, một nhân cách cao thượng, vốn căm ghét cường quyền nhưng lại sẵn sàng mềm lòng quý trọng sở thích tao nhã của viên quản ngục.
- Đối lập trong cảnh cho chữ:
+ Cho chữ là một việc làm thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại được diễn ra nơi ngục tù tối tăm và hôi hám.
+ Người tù đeo gông thì biến thành người nghệ sĩ tự do, sáng tạo phóng bút viết những chữ tài hoa.
+ Thơ lại thì run run bưng chậu mực, viên quản ngục thì khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ.
+ Người tù thì khuyên quản ngục như là cho một lời dạy, còn quản ngục thì vái lạy tù nhân, cung kính nghe lời.
*Tác dụng: làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lí tưởng và hiện thực, tính cách và hoàn cảnh. Ngoài ra, việc sử dụng biện pháp đối lập còn làm tỏa sáng vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao và sự trong sáng của một tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp, thờ phụng cái đẹp và sẵn sàng hi sinh cho cái đẹp của viên quản ngục.
THAM KHẢO!
* Biện pháp đối lập được sử dụng trong truyện:
- Đối lập giữa hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục:
+ Viên quản ngục, người đang giữ “phép nước”, lại có tấm lòng say mê và quý trọng người tài, quý trọng cái đẹp. Cai ngục nhưng lại không làm phận sự cai ngục, làm trái mọi quy định, biệt đãi người tử tù.
+ Huấn Cao, người tử tù nhưng lại là một nghệ sĩ tài hoa, một nhân cách cao thượng, vốn căm ghét cường quyền nhưng lại sẵn sàng mềm lòng quý trọng sở thích tao nhã của viên quản ngục.
- Đối lập trong cảnh cho chữ:
+ Cho chữ là một việc làm thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại được diễn ra nơi ngục tù tối tăm và hôi hám.
+ Người tù đeo gông thì biến thành người nghệ sĩ tự do, sáng tạo phóng bút viết những chữ tài hoa.
+ Thơ lại thì run run bưng chậu mực, viên quản ngục thì khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ.
+ Người tù thì khuyên quản ngục như là cho một lời dạy, còn quản ngục thì vái lạy tù nhân, cung kính nghe lời.
* Tác dụng: làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lí tưởng và hiện thực, tính cách và hoàn cảnh. Ngoài ra, việc sự dụng biện pháp đối lập còn làm tỏa sáng vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao và sự trong sáng của một tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp, thờ phụng cái đẹp và sẵn sàng hi sinh cho cái đẹp của viên quản ngục.
Biện pháp nghệ thuật:
- Điệp ngữ: “Chưa bao giờ như bây giờ”.
- So sánh: “Tinh thần nòi giống như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ không sao tiêu diệt.”
⇒ Giá trị đặc sắc:
- Làm nổi bật giá trị của tinh thần thơ mới, thể hiện cái tôi yêu nước thầm kín của các thi nhân.
- Làm cho lời văn nghị luận trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- …
Tham khảo:
"Củi một cành khô lạc mấy dòng." tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ "củi một cành khô" để nói về sự cô đơn, trơ trọi của "củi" giữa dòng sông quặng vắng
Tham khảo
Biện pháp tu từ đã được sử dụng nhiều lần trong văn bản là điệp ngữ: Tôi có một giấc mơ.
→ Tác dụng: Nhấn mạnh ước mơ của mình về một cuộc sống bình đẳng, không có sự phân biệt.
Biện pháp điệp ngữ "Tôi có một giấc mơ" được lặp đi, lặp lại trong bài viết.
Tác dụng: Biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, bộc lộ được cảm xúc, mong muốn của người viết về một cuộc sống bình đẳng không có nạn phân biệt chủng tộc.