Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
Zn + H2SO4(l) ---> ZnSO4 + H2
0,1------------------>0,1------>0,1
b) VH2 = 0,1.24,79 = 2,479 (l)
c) mZnSO4 = 0,1.136 = 13,6 (g)
Bài 1:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,3}\approx0,67\left(M\right)\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,3}=0,75\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 2:
PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a______2a (mol)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
b______2b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}40a+80b=14\\2a+2b=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\\m_{MgO}=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
b) Nếu muốn thu được một lượng khí H2 bằng nhau thì cần số mol kim loại 2 PT bằng nhau . Ở PT 2 , 2 mol Al thu đc 3 mol H2 -> 1 mol Al thu được 1,5 khí H2
Vậy số g để Nhôm ở PT 2 pư thu đc 1 mol H2 là :
1,5.27=40,5(g)
Số g Zn để PT 2 pư thu đc 1 mol khí H2 là :
1.65=65(g)
=> Khối lượng kim loại Al dùng cho pư là nhỏ nhất
a, \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Fe}=27n_{Al}+56n_{Fe}=11,1\left(I\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PTHH : \(\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=n_{H2}=0,3\left(II\right)\)
- Giair 1 và 2 => \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,1\\n_{Fe}=0,15\end{matrix}\right.\) mol
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=2,7g\left(24,32\%\right)\\m_{Fe}=8,4g\left(75,68\%\right)\end{matrix}\right.\)
b, - Theo PTHH : \(n_{H2SO4du}=n_{H2SO4}-n_{H2SO4pu}=0,325mol\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4du}=31,85g\)
Ta có ; \(m_{dd}=m_{ddH2SO4}+m_{hh}-m_{H2}=255,5g\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{H2SO4}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=12,46\%\\C\%_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=6,7\%\\C\%_{FeSO4}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=8,9\%\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4→FeSO4+H2
a,nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
Gọi số mol của Al là x, số mol của Fe là y
Ta có :
27x+56y=11,1 (1)
1,5a+b=0,3 (2)
Từ (1),(2) ⇒x=0,1 ; y=0,15
%mAl=\(\dfrac{0,1.27}{11,1}.100\)=24,32%
%mFe=100%−24,32%=75,68%
b,nH2SO4=\(\dfrac{245.25\%}{98}\)=0,625(mol)
⇒nH2SO4.trong.Y=0,625−0,3=0,325(mol)
mdd(spu)=11,1+245−0,3.2=255,5(g)
nAl2(SO4)3=0,05(mol)
nFeSO4=0,15(mol)
⇒C%H2SO4=12,47%
C%Al2(SO4)3=6,2%
C%FeSO4=8,92%
Bài 2:
a) CTTQ: SxOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: 32x=16y
<=>x/y=1/2
=> x=1;y=2
=>CTPT: SO2 (lưu huỳnh ddioxit)
b) CTTQ: CaOb (a,b: nguyên, dương)
12a/42,8%= 16b/57,2%
<=>a/b= (16.42,8%):(12.57,2%)=1:1
=> a=b=1
=>CTPT: CO.
c) CTTQ: MnkOt (k,t: nguyên, dương)
=> (55k/49,6%)=(16t/50,4%)
<=>k/t=(16.49,6%):(55.50,4%)=2/7
<=>k=2;t=7
=> CTPT: Mn2O7
c) CTTQ: PbmOn (m,n: nguyên, dương)
Ta có: (207m/86,6%)=(16n/13,4%)
<=>m/n=(16.86,6%)/(207.13,4%)=1:2
<=>m=1;n=2
=>CTPT: PbO2
Bài 1:
a) Có thể điều chế SO2, H2O, CuO, CO2, CaO, MgO từ p.ứ hóa hợp
PTHH: S + O2 -to-> SO2
H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
Cu + 1/2 O2 -to-> CuO
C + O2 -to-> CO2
Ca + 1/2 O2 -to-> CaO
Mg + 1/2 O2 -to-> MgO
b) Có thể điều chế CuO, CaO, CO2 và MgO từ p.ứ phân hủy
PTHH: Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
CaCO3 -to-> CaO + CO2
MgCO3 -to-> MgO + CO2
a) mK = 5 - 1,1 = 3,9 (g)
=> \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2HCl --> 2KCl + H2
0,1-->0,1------------->0,05
=> mHCl = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
b) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12(l)