Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Chọn C nha
-Sau khi đưa nước vào các oxit (đã trích mẫu thử) thì Na2O tan ( dán nhãn)
Na2O + H2O -> 2NaOH
lấy sản phẩm của bước vừa rồi đưa vào các mẫu thử còn lại ( MgO và Al2O3 )
Mẫu nào tan là là Al2O3 ko tán là MgO
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
2)Gọi Kim loại có hóa trị là A
\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)
tl 1..........1...........1.............1(mol)
br0,15 <- 0,15
Đổi 100ml=0,1l
\(n_{H_2SO_4}=C_M.Vdd=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_A=56-16=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là Canxi(Ca)=> CTHH của oxit là CaO chọn C
Đáp án C
- mẫu thử nào tan là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử không tan là ZnO
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các oxit vào nước dư:
+ Chất rắn tan: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Chất rắn không tan: Al2O3, Fe2O3, MgO, CuO (1)
- Hòa tan các oxit ở (1) vào dd HCl:
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt: Al2O3, MgO (2)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu nâu đỏ: Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
- Hòa tan Na2O vào nước dư, thu được dd NaOH. Cho các oxit ở (2) tác dụng với dd NaOH dư:
+ Chất rắn không tan: MgO
+ Chất rắn tan: Al2O3
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm.
Cho H2O lần lượt vào ống nghiệm
Pt: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SiO_2+H_2O\rightarrow H_2SiO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
còn lại là Al2O3
Cho quỳ tím lần lượt vào :
+ Quỳ tím hóa xanh : NaOH
+ Quỳ tím hóa đỏ : H2SiO3 , H3PO4
b) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm.
Cho H2O lần lượt vào ống nghiệm
Pt: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
Còn lại là CuO, Fe2O3 , MgO
Cho quỳ tím vào :
+ Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+ Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
Xuất hiện khan, kết tủa trắng : CuO
Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4\downarrow+H_2O\)
Xuất hiện kết tủa nâu đỏ: Fe2O3
\(Fe_2O_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaO\)
Xuất hiện kết tủa màu trắng : MgO
\(MgO+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaO\)
Cả 2 bài nhận biết của em đều chưa đúng.
câu a: SiO2 không tác dụng với nước.
câu b: CuSO4 tan trong nước tạo dd xanh lam.
Fe2O3 và MgO đều không tác dụng với Ba(OH)2
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng chất rắn :
- Tan : Al2O3
- Tan , sủi bọt : Al
- Không hiện tương; Na2O , Fe2O3 (1)
Cho dung dịch HCl đến dư vào từng chất ở (1) :
- Tan , tạo dung dịch không màu : Na2O
- Tan , tạo dung dịch màu vàng nâu : Fe2O3
PTHH tự viết
Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẫu thử
Hòa tan các mẫu thử vào nước nhận thấy
+ Có 3 mẫu thử tan trong nước là CaO, Na2O, P2O5 (nhóm I)
+ 2 mẫu thử không tan trong nước là MgO và Al2O3(nhóm II)
Cho quỳ vào 3 dd ở nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ hóa xanh là dd CaOH và dd NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ là dd P2O5 (H3PO4) => nhận ra P2O5
Tiếp tục sục khí CO2 vào dd CaO và NaOH
+Mẩu thử tạo kết tủa là Ca(OH)2 => nhận ra CaO
+Mẩu thử còn lại không có hiện tượng là NaOH=> nhận ra NaOH
Cho dd NaOH vừa nhận được ở trên vào nhóm (II)
+Mẩu thử tan trong dd là Al2O3=> nhận ra Al2O3
+Mẩu thử không có hiện tượng là MgO=>nhận ra MgO
Pt bn tự vk nha
- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh
+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
câu 1 lớp 8 thì viết pt là xong ,còn không thì qui đổi hh ,C+2O-->CO2(C dư phi lí nên ko phải lớp 8 đề sai
2. quì: tím||xanh||xanh|| tím(phân xanh và tím cho xanh vào tím
Ba(OH)2 vẫn ***c trắng|| || ||kt trắng
KOH vẫn ***c trắng|| || ||ko ht
Ca2++2OH- -->Ca(OH)2
Ba2++SO42- -->BaSO4
3. cho hh qua CaO dư (khó nhận biết) hoạc dùng cách khác sục hh khí qua Ca(OH)2 khí thu được tiếp tục cho qua CaOkhan ( loại bỏ H2O)
4.
CuSO4.5H2O-->CuSO4+5H2O
0.1875 0.1875
n=mdd*C%/(100*M)=0.1875
=>mCuSO4.5H2O=n*M=46.875g
BT klg:mH2Othêm=md*** rắn=153.125g
- Cho các chất rắn vào từng cốc nước thủy tinh riêng biệt. Sau đó cho quỳ tím vào từng cốc. Nếu:
+ Quỳ tím chuyển xanh thì chất cho tác dụng với nước là Na2O
+ Quỳ tím chuyển đỏ thì chất cho tác dụng với nước là P2O5
+ Quỳ tím không chuyển màu thì chất cho tác dụng là Na2SO4
+ Xuất hiện kết tủa thì chất cho tác dụng là Al2O3 và MgO
Vì: Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Dùng NaOH vừa điều chế được ở trên cho tác dụng với hai chất rắn Al2O3 và MgO. Nếu
lấy mẫu thử
cho các mẫu thử vào nước rồi cho quỳ tím vào dung dịch sản phẩm
+ mẫu thử tan và làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là P2O5
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
+ mẫu thử tan và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Na2O
Na2O+ H2O\(\rightarrow\) 2NaOH
+ mẫu thử tan và không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4
+ mẫu thử không tan là Al2O3 và MgO
để phân biệt Al2O3 và MgO ta cho 2 mẫu thử vào dung dịch NaOH vừa nhận biết được
+ mẫu thử tan là Al2O3
Al2O3+ 2NaOH\(\rightarrow\) 2NaAlO2+ H2O
+ mẫu thử không tan là MgO