Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
muối BaCl2, acid HCl
t/d vs BaCl2 tạo kết tủa trắng => bình A, C
BaCl2 + K2SO4 --> BaSO4 + 2KCl
=> bình ko t/s vs BaCl2 là bình B
nhỏ từ từ HCl vào 2 bình còn lại => bình có khí thoát ra trc là bình C
K2CO3 + HCl --> KHCO3 + KCl
KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O
Điều chế dung dịch BaCl2: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm, cho tiếp quỳ tím vào, quỳ tím hoá xanh. Cho từ từ dung dịch HCl vào đến khi quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế được dd BaCl2
Ptpư: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
- Lấy một lượng nhỏ từng dung dịch X, Y, Z cho vào từng ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự
+ Cho dd BaCl2 vào từng ống nghiệm đến dư, các ống nghiệm đều tạo kết tủa trắng: Kết tủa từ X chứa BaCO3; từ Y chứa BaSO4; từ Z chứa hỗn hợp BaCO3 và BaSO4.
Ptpư: K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl
+ Cho dung dịch HCl tới dư vào từng ống nghiệm chứa các kết tủa: Nếu kết tủa nào tan hết thì ban đầu là dd X, nếu kết tủa tan một phần thì đó là dd Z, còn lại là dd Y
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
tham khảo đi
a. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Quỳ không đổi màu: KCl
Cho dung dịch H2SO4 đã nhận vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh
+ Kết tủa:Ba(OH)2
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
b. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4 , HCl
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2
Cho dung dịch BaCl2 đã nhận vào 2 dung dịch làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm : K2SO4 , HCl người ta dùng :
A Quỳ tím
B dd CuCl2
C dd MgCl2
D dd AgNO3
Chúc bạn học tốt
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2
- Không hiện tượng -> C2H4, CH4
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Không hiện tượng -> CH4
Để phân biệt 3 bình mất nhãn chứa dung dịch các hợp chất như vậy, ta có thể sử dụng chỉ một muối và một axit để thực hiện các phản ứng hóa học.
Đầu tiên, ta cần xác định muối và axit phù hợp để phân biệt các bình này. Trong trường hợp này, ta có thể sử dụng muối natri cacbonat (Na2CO3) và axit axetic (CH3COOH).
Bước tiếp theo là thực hiện các phản ứng để phân biệt các bình:
Bình A (K2CO3 + K2SO4): Thêm axit axetic vào dung dịch trong bình A. Nếu có khí CO2 thoát ra, tức là có sự phản ứng giữa muối cacbonat và axit axetic, chỉ xảy ra trong bình A.
Bình B (KHCO3 + K2CO3): Thêm axit axetic vào dung dịch trong bình B. Nếu có khí CO2 thoát ra, tức là có sự phản ứng giữa muối bicarbonat và axit axetic, chỉ xảy ra trong bình B.
Bình C (KHCO3 + K2SO4): Thêm axit axetic vào dung dịch trong bình C. Nếu không có khí CO2 thoát ra, tức là không có phản ứng xảy ra, chỉ xảy ra trong bình C.
Dựa trên các kết quả của các phản ứng trên, ta có thể phân biệt được bình A, bình B và bình C.