K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

Dùng HCl có thể nhận biết được các chất trên.

- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ

- Cho dung dịch HCl lần lượt vào

+ Mẫu thử nòa tan ra có bọt khí xuất hiện là Al

2Al+6HCl−−−>2AlCl3+3H2

+ Mẫu thử nòa tan ra không có hiện tượng gì là Fe2O3,CuO

Fe2O3+6HCl−−−>2FeCl3+3H2O

CuO+2HCl−−−>CuCl2+H2O

+ Mẫu thử nào không tan là Cu

Ta nhận biết được AlAlCuCu

- Cho bột nhôm Al vừa nhận ra ở trên vào hai dung dich muối clorua của 2 oxit còn lại:

+ Mẫu thử nào thấy bột nhôm tan dần ra, dung dich xanh lam nhạt màu dần, xuất hiện kim loại màu đỏ là CuCl2 chất ban đầu là CuO

2Al+3CuCl2−−−>2AlCl3+3Cu↓

+ Mẫu thử còn lại chỉ thấy bột nhôm Al tan ra , không có hiện tượng gì khác là FeCl3 chất ban đầu là Fe2O3

Al+3FeCl3−−−>3FeCl2+AlCl3

2 tháng 5 2021

Trích mẫu thử

Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử

- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là Al

\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)

- mẫu thử nào tan là Al2O3

\(Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\)

- mẫu thử nào không tan là Cu

9 tháng 5 2018

giải hộ đuê pls!

9 tháng 5 2018

nhìu dzậy mak cho 2 thốc thử ak

17 tháng 5 2017

câu 1

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)

khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam

thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)

CM = 0,62/0,4058=1,5 M

17 tháng 5 2017

Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)

=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)

bài 1: Để 14g bột sắt trong không khí ( chứa 20% oxi và 80% nito về thể tích ). Sau một thời gian thu được 18,8g hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. a, lập PTHH b. tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng bài 2: Đốt 21,6g 1 miếng nhôm trong khí oxi. Sau một thời gian thu được 36g hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3 và Al dư (trong đó nhôm chiếm 15% về khối lượng) a. Tính khối lượng oxi đã...
Đọc tiếp

bài 1: Để 14g bột sắt trong không khí ( chứa 20% oxi và 80% nito về thể tích ). Sau một thời gian thu được 18,8g hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3.

a, lập PTHH

b. tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng

bài 2: Đốt 21,6g 1 miếng nhôm trong khí oxi. Sau một thời gian thu được 36g hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3 và Al dư (trong đó nhôm chiếm 15% về khối lượng)

a. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.

b. Tính%khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí

bài 3: Cho m gam hỗn hợp bột gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Al cào 1 bình kín có chứa 8g khí oxi. Nung nóng bình một thời gian. Cho đến khi thể tích khí oxi giảm xuống còn 20% so với ban đầu thì thu được 24,5 g hợp chất rắn gồm FeO, Fe3O4, CuO, Al2O3, Cu, Fe, Al.

a. viết các PTHH xảy ra.

b, tính giá trị của m

1
17 tháng 2 2018

Bài 2:

nAl ban đầu=21,6/27=0,8(mol)

nAl dư=36.15/100.27=0,2(mol)

nAl2O3=85.36/100.102=0,3(mol)

pt: 4Al+3O2--->2Al2O3

a)nO2=3/2nAl2O3=3/2.0,3=0,45(mol)

=>mO2=0,45.32=14,4(g)

b)nAl=2nAl2O3=0,6(mol)

=>mAl=0,6.27=16,2(g)

=>%mAl p/ứ=16,2/21,6.100=75%

1 tháng 12 2019

a)

\(\text{2Fe + O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}2FeO\)

\(\text{3Fe + 2O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}Fe3O4\)

\(\text{2Cu + O2}\underrightarrow{^{to}}2CuO\)

\(\text{4Al + 3O2}\underrightarrow{^{to}}2Al2O3\)

b)

mO2 p.ứ = \(\frac{8.20}{100}\) = 1,6 (g)
Bảo toàn khối lượng: mA + mO2 p.ứ = mX

→ mA = 24,05 - 1,6 = 22,45 (g)

7 tháng 12 2019

Bn giúp mk câu mới nhất nha!! Mai mk nộp r

23 tháng 10 2017

Câu 2:

\(n_{Ba}=\dfrac{27,4}{137}=0,2mol\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8}{100}=9,8gam\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1mol\)

Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2(1)

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)\(\rightarrow\)Ba dư=0,2-0,1=0,1mol

Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2(2)

-Theo PTHH (1,2): \(n_{H_2}=n_{Ba}=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2

0,1\(\leftarrow\)0,1\(\rightarrow\)....0,1.......0,1

Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2

0,1\(\rightarrow\)0,2\(\rightarrow\).....0,1.......0,1

mdd=27,4+100-0,1.233-0,2.2=103,7 gam

\(C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171.100}{103,7}\approx16,5\%\)

27 tháng 10 2017

sao tự dưng có Ba(OH)2

17 tháng 4 2017

- Dung dịch BaCl2,HCl,Ca(OH)2

Trích mẫu của từng dung dịch rồi cho quỳ tím vào từng mẫu được trích ta có:

Quỳ tím không đổi màu là BaCl2

Quỳ tím đổi thành màu đỏ là HCl

Quỳ tím đổi thành màu xanh là Ca(OH)2

- khí cacbon hiđroxit, hiđro,oxi

trích mẫu thử rồi cho que đóm vào các mẫu thử, làm que đóm bùng cháy là oxi, que đóm tắt là cacbon hiđroxit còn lại là hiđro

- chất rắn CaO, Al2O3, CuO

Trích mẫu thử rồi cho NaOH tác dụng với các chất nếu tan là Al2O3, rồi cho 2 mẫu còn lại tác dụng với HCl cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh là CuO, còn lại là CaO

17 tháng 4 2017

Í cuối của I☆love☆you sai rồi.

cho HCl rồi quỳ tím vào,

dung dich CuCl2 tạo thành không làm quì tím hóa xanh.(ở đây ta không cần dùng thêm quỳ tím vào)

:

- Cho HCl lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:

+ Mẫu thử nào thấy chất rắn tan ra, dung dich không màu chuyen dần thành mau xanh lam là CuCl2 nên chất ban đầu phải là CuO

\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\)

+ Mẫu thử còn lại tan ra và không có hiện tuqwowngj gì là CaO

\(CaO+2HCl--->CaCl_2+H_2O\)