K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

ukm

2 tháng 12 2016

ok ! banh

1 tháng 12 2016

câu nào vậy bợn

8 tháng 5 2019

Đề thiếu nha bạn!!!

8 tháng 5 2019

mih cx ko hieu thay mih giao bao vay roi hoi bai nay co giai dc ko neu giai dc thi giai di

21 tháng 3 2017

PTHH: Cu + 2HCl -> CuCl2 + H2

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Ta thấy: số mol của HCl gấp 2 lần số mol của H2

Mà nH2 = 7,84/ 22/4 = 0,35 mol

=> nHCl = 0, 35 x 2 = 0,7 mol

=> m HCl = 0,7 x 36,5 = 25,55 g

m H2 = 0,35 x 2 = 0,7 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mhỗn hợp + mHCl = mmuối khan + mh2 + mchất rắn

=> mmuối khan = (9,14 -2,54)+ 25,55 - 0,7= 31,45 g

22 tháng 3 2017

thank bn nha

22 tháng 6 2016

a) Khối lượng bằng gam của 1 nguyên tử Fe là: 1,9926.10-23.56.1=1.115856.10-21

b) Khối lượng tính bằng gam của 2 nguyên tử Cu là: 1,9926.10-23.64.2=2,550528.10-21

Mình giải nếu hk đúng bạn đừng giận nha!

 

29 tháng 9 2016

minh cam on nhieu nka

 

9 tháng 3 2017

Gọi số mol Na là: a(mol)

_________ Fe là : b(mol)

PTHH:

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

P/ứ: a --> 0.5a (mol)

3Fe + 4H2O --> 4H2 + Fe3O4 (2)

P/ứ: b --> 4/3b (mol)

Từ PTHH (1);(2) suy ra khí thoát ra là H2

suy ra số mol H2 ở PTHH: (1);(2)

= 0.5a +4/3b (mol)

PTHH:

2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2 (3)

P/ứ: a--> 0.5a (mol)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (4)

P/ứ: b--> b (mol)

PTHH: (3);(4) suy ra khí thu đc là H2

ta có nH2 ở PTHH (3);(4) =0.5a + b (mol)

vì tỉ lệ số mol cũng như tỉ lệ về thể tích nên suy ra số mol H2(PTHH 3;4)=1.5 Số mol H2(PTHH 1;2)

suy ra: 0.5a+b=1.5*(0.5a+4/3b)

<--> 0.5a +b =0.75a +2b

h mik chịu rùi bạn kiểm tra đề bài đi

9 tháng 3 2017

co ai co the giup mik k za

khocroilimdim

19 tháng 1 2019

\(n_{H_2}=\dfrac{30,24}{22,4}=1,35\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. \(m_{H_2}=1,35.2=2,7\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{Na}=1,35.2=2,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SoNguyenTu_{Na}=2,7\times6.10^{23}=16,2.10^{23}\left(nguyentu\right)\\m_{Na}=2,7.23=62,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c. Theo PT ta có: \(n_{NaOH}=2.1,35=2,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SoPhanTu_{NaOH}=2,7.6.10^{23}=16,2.10^{23}\left(ptu\right)\\m_{NaOH}=2,7.40=108\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 9 2017

ghi ko dấu dịch sao nổi,dịch dc bài đầu

14 tháng 9 2017

bai 1 :

Ta có: p +e+n =52 ( mà p=e)

=> 2p+n=52

ta có: 2p-n=16

giải hệ phương trình trên ta được: p=17;n=18

nguyên tử khối của X là 17+18=35 ( \(\approx35,5\))

=> X là Clo

19 tháng 2 2017

Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu

32x + 64 (1-x) = 48

x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%

Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.

thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.

vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng

Nguồn: yahoo