K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc EAM=góc EMA

=>ΔEAM cân tại E

=>Em=EA

=>OE là trung trực của MA

=>OE vuông gócAM tại I

góc OIM+góc OPM=180 độ

=>OPMI nội tiếp

EM vuông góc OM

=>EM là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OM

b: góc HMA=góc MAO

=>H nằm trên OE là trung trực của AM

=>HA=HM

=>ΔHAM cân tại H

=>góc HMA=góc HAM

=>ΔHAM=ΔOMA

=>HA=HM=OA=OM

=>AHMO là hình thoi

28 tháng 12 2016

Vì BHCK là hình thoi nên BC vuông góc với HK tại M(hay AM vuông góc với Bc tại M)

Xét tam giác ABC có đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao nên tam giác ABC là tam giác cân

20 tháng 12 2017

chứng minh tam giác ABC cần điều kiện gì để tứ giác BHCK là hình chữ nhật

a) Vì ABCD là hình bình hành 

=> AB = CD 

=> AD  = BC 

Mà BECD là hình bình hành 

=> BE = CD 

=> BD = EC 

Mà AB = CD 

=> AB = BE 

=> A đối xứng E qua B 

b) Vì DBCF là hình bình hành 

=> BD = FC 

=> DF = BC

Mà BD = CE (cmt)

=> FC = CE 

=> C là trung điểm FE 

c) Vì C là trung điểm FE

=> AC là đường trung tuyến ∆AFE (1)

Vì AB = BE

=> FB là đường trung tuyến ∆AFE (2)

Vì DF = BC (cmt)

Mà AD = BC (cmt)

=> AD = FA 

=> BE là đường trung tuyến ∆AEF (3)

Từ (1) (2) (3) => BD , DE , AC là 3 đường trung tuyến ∆AEF

=> BE , DE , AC đồng quy 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2023

Lời giải:

a. Vì $ABCD$ là hình bình hành nên $AB=CD$

$\Rightarrow \frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD$
$\Rightarrow AF=CE(1)$

Mặt khác: $AB\parallel CD\Rightarrow AF\parallel CE(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow AECF$ là hình bình hành.

b. 

B, E,F thẳng hàng??? Bạn xem lại đề.

2 tháng 2 2019

a, HS tự chứng minh

b, HS tự chứng minh

c, Chú ý ∆AKD:∆ANC (g.g) và ∆ABI:∆ACM (g.g). Từ đó tính được AD.AN và AB.AM

DD
17 tháng 7 2021

Xét hình bình hành \(ABCD\)có \(O\)là giao điểm của \(AC\)và \(BD\).

Khi đó \(O\)là trung điểm của \(AC\)và \(BD\).

Độ dài hai đường chéo tỉ lệ với độ dài hai cạnh liên tiếp nên \(\frac{BD}{AC}=\frac{AB}{AD}\Leftrightarrow\frac{DA}{OA}=\frac{AB}{OB}\).

Xét tam giác \(DAB\)và tam giác \(AOB\)có: 

\(\widehat{DBA}=\widehat{ABO}\)(góc chung) 

\(\frac{DA}{AO}=\frac{AB}{OB}\)(cmt)

Suy ra \(\Delta DAB~\Delta AOB\left(c.g.c\right)\).

suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{DAB}\)(hai góc tương ứng) 

Ta có đpcm.