Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

không cần làm bài 1 với cả câu d bài 4 đâu nhé các bạn
cảm ơn mọi người

Câu 1:
a) Ta có: c⊥b và c⊥a => a // b ( tính chất bắc cầu )
b) Ta có D2 và C1 là một cặp góc so le trong bằng nhau.
Mà a // b nên D2 = C1
Mà C1 = 125o => D2 = 125o
Ta có: D2 + D1 = 180o ( tính chất kề bù )
Mà D2 = 125o
=> D1 = 180o - 125o = 55o
mình làm bài 1 nhé.
Bài 1:
a) Ta có: a\(\perp\)AB(gt), b\(\perp\)AB(gt )
=> a // b
b) Vì a // b(cmt)
nên \(\widehat{D_2}\)= \(\widehat{C_1}\)= 1250 (2 góc so le trong)
Lại có: \(\widehat{D_2}\)+\(\widehat{D_1}\)= 1800( 2 góc kề bù)
Hay: 1250 + \(\widehat{D_1}\)= 1800
=> \(\widehat{D_1}\)= 1800 - 1250 = 550
Vậy: \(\widehat{D_1}\)= 1250; \(\widehat{D_2}\)= 550
Học tốt🤍


\(x-y=9\Rightarrow x=9+y\Rightarrow y=x-9\)
Ta có:
\(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+x-9}{3x+y}-\dfrac{3y+y+9}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+\left(x-9\right)}{3x+y}-\dfrac{3y+\left(y+9\right)}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+y}{3x+y}-\dfrac{3y+x}{3y+x}\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy biểu thức \(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)khi \(x-y=9\) là 0
\(x-y=9\Rightarrow y=x-9\) thay vào biểu thức B ta được :
\(B=\dfrac{4x-9}{3x+\left(x-9\right)}-\dfrac{4\left(x-9\right)+9}{3\left(x-9\right)+x}=\dfrac{4x-9}{4x-9}-\dfrac{4x-27}{4x-27}=1-1=0\)
Vậy giá trị của B là 0 tại \(x-y=9\)

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBKH vuông tại K có
BH chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)
Do đó: ΔBAH=ΔBKH
c: Ta có: ΔBAH=ΔBKH
=>HA=HK
Xét ΔHAM vuông tại A và ΔHKC vuông tại K có
HA=HK
\(\widehat{AHM}=\widehat{KHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHAM=ΔHKC
=>HM=HC
=>ΔHMC cân tại H
d: Ta có: ΔHAM=ΔHKC
=>AM=KC
Ta có: BA+AM=BM
BK+KC=BC
mà BA=BK và AM=KC
nên BM=BC
=>B nằm trên đường trung trực của CM(1)
Ta có: HM=HC
=>H nằm trên đường trung trực của CM(2)
Từ (1) và (2) suy ra BH là đường trung trực của CM
=>BH\(\perp\)MC
Ta có: BH\(\perp\)MC
AE//BH
Do đó: AE\(\perp\)MC