K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

B

1 tháng 3 2022

B

Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản...
Đọc tiếp

Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ…………..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ……………….làm chủ toàn bộ đất nước.

A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê.

B. Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê.

C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê

D. Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh

Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ…………..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ……………….làm chủ toàn bộ đất nước. A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê. B. Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê. C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê D. Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh

1
3 tháng 3 2018

Đáp án C

17 tháng 1 2019

Đáp án: B

16 tháng 8 2019

Chọn C

17 tháng 1 2022

C

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh”B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy” Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốchùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?A. Phù Nam C. Pa ganB. Campuchia D. Chămpa Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất?A. Hin đu B. Bà la môn, Hin đuC. Phật giáo D. Tất cả các tôn giáo trên. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?

A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh”

B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy”

 

Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc

hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?

A. Phù Nam C. Pa gan

B. Campuchia D. Chămpa

 

Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất?

A. Hin đu B. Bà la môn, Hin đu

C. Phật giáo D. Tất cả các tôn giáo trên.

 

Câu 4. Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào

cũng xuất hiện ở khu vực này?

A. Hồi giáo C. Đạo giáo

B. Ki tô giáo d. Hin-đu

 

Câu 5. Năm 1353, vương quốc nào được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê

công?

A. Campuchia C. Đại Việt

B. Lan Xang B. Xiêm

 

Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm

B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước

C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á.

D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế

độ phong kiến mỗi nước

 

Câu 7. Nước nào ở phương Tây mở đầu cho việc xâm lược các nước ở khu vực

Đông Nam Á?

A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha C. Tây Ban Nha, Anh

B. Pháp, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp

 

Câu 8. Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?

A. Việt Nam C. Lào

B. Camphuchia D. Ba nước Đông Dương

 

Câu 9. Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

là?

A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII

B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII

C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII

D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII

 

Câu 10. Vào cuối TK XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa

của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào?

A. Việt Nam C. Xiêm

B. Phi – líp – pin D. Xingapo

 

1
28 tháng 10 2021

1A  2B  3C  4B  5B  6B  7A  8D  9C  10C

13 tháng 10 2023

- Tri thức lịch sử là những kiến thức và thông tin về quá khứ của một quốc gia, một dân tộc hoặc một vùng lãnh thổ. Nó bao gồm các sự kiện, nhân vật, văn hóa, tôn giáo, kinh tế, chính trị và xã hội của một thời kỳ nào đó.
- Việc học tập và khám phá lịch sử suốt đời là rất quan trọng vì nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc, truyền thống và giá trị của dân tộc mình. Nó cũng giúp chúng ta học hỏi từ những kinh nghiệm của quá khứ để áp dụng vào cuộc sống hiện tại và tương lai.
- Việc sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin và sử liệu để học tập, khám phá lịch sử cần được tiến hành một cách khoa học và có hệ thống. Đầu tiên, chúng ta cần tìm kiếm các nguồn tài liệu đáng tin cậy như sách, báo, tạp chí, tài liệu lưu trữ, di tích, bảo tàng, v.v. Sau đó, chúng ta cần phân tích và đánh giá các thông tin này để xác định tính chính xác và độ tin cậy của chúng. Cuối cùng, chúng ta cần tổng hợp và trình bày các thông tin này một cách rõ ràng và logic để có thể hiểu và áp dụng vào cuộc sống.