Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam.
Châu Đại Dương gồm lục địa Ô - xtrây - li - a và các đảo, quần đảo vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương.
Chúc bạn học tốt nhé !
Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam. Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo vùng Trung và Nam Thái Bình Dương.
~~ Học Tốt ~~
ĐỊa lý lớp 5 :
Lục địa Ô-x-trây-li-a có khí hậu như thế nào ?
a) mát mẻ , thích hợp cho nhiều động vật như căng-gu-ru , gấu cô-a-la ...
b) Khô hạn , phần lớn là diện tích là hoang mạc và xa-van
c) nhiều đới khí hậu, thích hợp cho nhiều loại cây như keo , bạch đàn ...
- Địa hình ;
+ Châu Á có nhiều hệ thống núi , sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới
+ Các dãy núi chạy theo hai hướng chính đông-tây hoặc gần đông-tây và bắc-nam hoặc gần bắc-nam làm cho địa hình chia cắt rất phức tạp
+ Các núi và sơn nguyên tập chung chủ yếu ở trung tâm . Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm
- Khí hậu ;
+ Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng , thay đổi theo các đới từ bắc xuống nam và theo các kiểu từ duyên hải vào nội địa
+ Có các kiểu khí hậu phổ biến như khí hậu gió mùa và khí hậu ôn đới
Em làm nếu có chỗ nào sai mong mọi người sửa hộ ạ , cái này em lấy thông tin từ sách của chị em ạ chứ em mới lớp 7 nên cũng ko chắc đúng hay sai nữa
* Đặc điểm địa hình:
- - Địa hình phức tạp, nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, chiếm 3⁄4 diện tích
- - Tập trung chủ yếu ở trung tâm chạy theo 2 hướng chính Bắc - Nam và Tây – Đông.
- - Nhiều đồng bằng lớn xen kẻ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
*đặc điểm khí hậu:
- - Địa hình phức tạp, nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, chiếm 3⁄4 diện tích
- - Tập trung chủ yếu ở trung tâm chạy theo 2 hướng chính Bắc - Nam và Tây – Đông.
- - Nhiều đồng bằng lớn xen kẻ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
chau a co du cac doi khi hau (tu nhiet doi ,on doi den han doi)
vi chau a nam o ban cau bac toi qua xich dao,ba phia giap bien va dai duong
Do ảnh hưởng của vị trí địa lí, châu Á có diện tích rộng lớn và địa hình bị chia cắt rất phức tạp: lãnh thổ trải rộng từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo, địa hình phức tạp (địa hình núi cao làm ngăn cách với biển), 3 mặt giáp với biển và đại dương, chịu ảnh hưởng của các loại gió dẫn đến các đới khí hậu của châu á phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
_Hok tốt_
Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam . Ranh giới đó chính là dãy Bạch Mã.
Khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
Khí hậu miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Miền Bắc có 4 mùa:xuân,hạ,thu,đông.
Miền Nam chỉ có 2 mùa:mùa khô và mùa mưa
Ranh giới khí hậu ở dãy Bạch Mã
Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ. Với diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với 1.2 tỷ dân sinh sống ở 54 quốc gia tính đến 2016, nó chiếm khoảng 16% dân số thế giới.
Châu Phi là cái nôi của loài người. Trong suốt thời kỳ tiền sử của loài người thì châu Phi giống như các châu lục khác đã không có các quốc gia và chủ yếu là các nhóm người săn bắn theo bầy đàn sinh sống. Khoảng năm 3300 TCN nhà nước Ai Cập cổ đại đã ra đời và phát triển, nó đã tồn tại với các mức độ ảnh hưởng khác nhau cho đến khoảng năm 343 TCN. Các nền văn minh khác bao gồm Ethiopia, vương quốc Nubia, các vương quốc Sahel Ghana, Mali và Songhai và Đại Zimbabwe.
Năm 1482 người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên (trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán nô lệ mà trước thời kỳ của người Bồ Đào Nha thì việc buôn bán này trên đất liền gần như chỉ là những trường hợp hãn hữu.
Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ XIX thì các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này, tạo ra nhiều quốc gia thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là Liberia, thuộc địa của người Mỹ da đen và Ethiopia. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến tận sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các nước thuộc địa dần dần giành được quy chế độc lập hình thức.
Ngày nay, châu Phi là quê hương của trên 50 quốc gia độc lập, tất cả trong số đó có đường biên giới được tạo ra trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân của người châu Âu.
Châu Phi là phần lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bề mặt Trái Đất. Nó bao gồm khu vực bao quanh một diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) tính cả các đảo. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyếnBắc và chí tuyến Nam nên có khí hậu nóng quanh năm.
Bị ngăn cách khỏi châu Âu bởi Địa Trung Hải, nó nối liền với châu Á về phía tận cùng đông bắc bằng eo đất Suez (bị cắt ngang bởi kênh đào Suez) có bề rộng 130 km (80 dặm). Về mặt địa lý thì bán đảo Sinai của Ai Cập nằm về phía đông kênh đào Suez (thông thường cũng được coi như là thuộc châu Phi). Từ điểm xa nhất về phía bắc là Ras ben Sakka ở Tunisia, nằm về phía tây mũi Blanc, ở vĩ độ 37°21' bắc, tới điểm xa nhất về phía nam là mũi Agulhas ở Nam Phi, 34°51′15″ nam, có khoảng cách khoảng 8.000 km (5.000 dặm); từ Cabo Verde, 17°33′22″ tây, tức điểm xa nhất về phía tây tới Ras Hafun ở Somalia, 51°27′52″ đông, có khoảng cách xấp xỉ 7.400 km (4.600 dặm). Độ dài của bờ biển là 26.000 km (16.100 dặm). Sự thiếu vắng các chỗ lõm sâu dọc theo bờ biển được so sánh thể hiện theo thực tế bằng tầm cỡ châu Âu, nơi có diện tích chỉ 9.700.000 km² (3.760.000 dặm vuông) nhưng lại có đường bờ biển tới 32.000 km (19.800 dặm).
Các đường cấu trúc chính của châu lục này được thể hiện theo cả hai hướng tây-đông (ít nhất là ở phần bán cầu bắc) của những phần nằm về phía bắc nhiều hơn và hướng bắc-nam ở các bán đảo miền nam. châu Phi vì thế có thể coi là tổ hợp của hai phần vuông góc với nhau, phần phía bắc chạy theo hướng từ đông sang tây, phần phía nam chạy theo hướng bắc-nam.
Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
*địa lí lớp 5
* Em háy giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu
* ai giải được xin cảm ơn
Vì Châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam,địa hình đa dạng ,nhiều núi cao,đồng bằng rộng và sơn nguyên lớn
châu phi
Châu Úc
Học tốt