Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác hại của châu chấu trong trồng trọt: châu chấu là động vật ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật)
Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng
→ + cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém
+ Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch
+ Có thể làm mất mùa
Đề ra các biện pháp phòng chống châu chấu có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường.
Giúp mình nha~~
. Biện pháp phòng chống - Biện pháp thủ công: Tìm và tiêu diệt các ổ trứng của châu chấu . Phát hiện sớm ổ châu chấu mới nở còn co cụm, dùng vợt bắt thủ công đem tiêu hủy.
- tập chung thả các động vật ăn châu chấu( vịt , gà,....) để chúng ăn châu chấu (lưu ý đây là phần gợi ý và những biện pháp này gây ôi nhiễm môi trường- Biện pháp sinh học: Có thể sử dụng một số các chế phẩm sinh học sau: + Chế phẩm NOLPOR (Nosema locustae): Thành phần là Nosema locustae, là sinh vật đơn bào gây bệnh cho côn trùng bộ cánh thẳng Orthoptera. Châu chấu khi ăn phải thức ăn (lá tre, bắp, lúa,…) có bào tử Nosema sẽ bị nhiễm bệnh và chết, Nosema có thể lây truyền bệnh cho thế hệ kế tiếp của châu chấu qua trứng. + Chế phẩm sinh học METARHIZIUM ACRIUM, chủng CQMa102: Đây là một loại nấm được sử dụng trong kiểm soát châu chấu ở khu vực đồng cỏ, khu canh tác nông nghiệp và rừng. Sử dụng hai loại chế phẩm trên đều an toàn cho con người, vật nuôi và môi trường, dễ phun bằng bình đeo vai hoặc bình động cơ. Thời gian phun chủ yếu khi châu chấu ở tuổi 2 và 3. - Biện pháp hóa học: Khi kiểm tra mật độ châu chấu tre cao có nguy cơ ăn trụi cây, cần khoanh vùng và phun trừ ngay bằng thuốc hóa học khi châu chấu còn co cụm chưa phát tán rộng. Sử dụng một trong các loại thuốc bảo vệ thực vật như: Neretox 95WP, Victory 585EC, Babsac 750EC, Anvado 100WP, … Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát vì đây là thời điểm châu chấu ít di chuyển.)
chau chau đẻ trứng nhiều gây hại cho cây cối ,mùa màng .quá nhiều châu chấu làm xảy ra đại dịch châu chấu ,khi chúng đi qua chúng ăn không còn một lá cây ngọn cỏ nào gây ảnh hưởng đến nông nghiệp và đời sống
Cấu tạo của nhện:
- Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
- Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Và còn một số bộ phận như hình vẽ dưới:
Cấu tạo của châu chấu:
- Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng
Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Lớp vỏ bên ngoài bằng kitin cứng nên bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của kẻ thù.
* Hệ tiêu hóa:
– Gồm: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
– Tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
* Hệ hô hấp:
– Lỗ thở ở thành bụng
– Hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt, đem oxi tới các tế bào.
* Hệ tuần hoàn:
– Cấu tạo đơn giản, tim hình ống.
– Hệ mạch hở.
* Hệ thần kinh:
– Dạng chuỗi hạch.
– Hạch não phát triển.
So sánh châu chấu và tôm sông:
- Hệ tuần hoàn:
+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi
+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu
- Hệ tiêu hóa:
+ Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
+ Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
- Hệ hô hấp:
+ Tôm thở bằng mang
+ Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
- Hệ thần kinh:
+ Tôm dạng chuỗi hạch
+ Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
* Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.
châu chấu phát triển mạnh -> tăng đột ngột số lượng cá thể châu chấu
-> lượng thức ăn cung cấp cho chúng tăng nhanh -> phá hoại cây lúa, mùa màng,... do thiếu thức ăn
Thì chúng sẽ phá hoại mùa màng, phá nác hết các cây nông nghiệp gây tổn thất lớn với người dân. Tại vì châu chấu rất phàm ăn, khi di chuyển thành đàn lớn chúng gây thành dịch, có thể phá hại toàn bộ ruộng ngô, lúa,... cả vùng.
Châu chấu chủ yếu sống trên rừng vầu, nứa và tre, chúng ăn trụi lá làm cho cây trơ cành, khô héo và chết. Khi hết thức ăn chúng sẽ di chuyển đến phá hại trên các cây trồng khác như ngô, lúa, cỏ chăn nuôi... Để chủ động trong công tác phòng trừ, hạn chế thấp nhất thiệt hại do châu chấu tre lưng vàng gây ra, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) khuyến cáo nông dân như sau:
Thường xuyên thăm đồng để phát hiện sớm ổ châu chấu tre lưng vàng mới nở, còn co cụm mật độ thấp. Dùng vợt bắt châu chấu để làm giảm mật độ trên vùng gieo trồng ngô, thuốc lá.... Có thể sử dụng châu chấu tre lưng vàng làm nguồn thức ăn cho ngan, vịt, gà hoặc tiêu hủy bằng cách đào hố đổ châu chấu tre lưng vàng vào, sau đó phủ vôi bột và chôn lấp.
Châu chấu tre lưng vàng có xu hướng bay vào ánh lửa vào ban đêm, do vậy những vùng có mật độ cao có thể đốt lửa vào ban đêm để tiêu diệt nhằm giảm mật độ châu chấu tre lưng vàng.
Châu chấu tre lưng vàng có xu hướng bay vào ánh lửa vào ban đêm, do vậy những vùng có mật độ cao có thể đốt lửa vào ban đêm để tiêu diệt nhằm giảm mật độ châu chấu tre lưng vàng.
Châu chấu tre lưng vàng, chủ yếu phá hại lá trên rừng vầu, nứa và rừng trồng tre, luồng; Chúng ăn trụi lá làm cho cây trơ cành, khô héo và chết. Ngoài ra, khi hết thức ăn chúng sẽ di chuyển đến phá hại trên các cây trồng khác như ngô, lúa, cỏ chăn nuôi ...
Dự báo, châu chấu sẽ tiếp tục phát tán và gây hại trên diện rộng nếu không chủ động phòng trừ kịp thời vì vòng đời châu chấu dài, thời gian châu chấu sống và phá hại khoảng 5 - 6 tháng, chấu chấu trưởng thành có khả năng di chuyển nhanh thành từng đàn và sức tàn phá lớn, rất khó kiểm soát.
Người dân huyện Ngân Sơn phun trừ châu chấu
Để chủ động trong công tác phòng trừ, hạn chế thấp nhất thiệt hại do Châu chấu gây ra, Chi cục Trồng trọt và BVTV Bắc Kạn đề nghị:
1. Đối với các huyện, địa phương chưa phát hiện có châu chấu tre lưng vàng thì phải tăng cường tổ chức điều tra, theo dõi, dự báo khả năng phát sinh phát triển của châu chấu tre lưng vàng để chủ động phương án phòng, chống kịp thời, ngăn chặn phát sinh gây hại trên diện rộng.
2. Đối với các xã, thôn có châu chấu tre lưng vàng xuất hiện và gây hại.
UBND huyện chỉ đạo Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm Trồng trọt và BVTV, UBND các xã, thị trấn.
- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, hướng dẫn nông dân tăng cường kiểm tra các diện tích rừng vầu, nứa, tre, luồng trên địa bàn; phát hiện và phòng trừ hiệu quả các ổ dịch Châu chấu theo hướng dẫn của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật.
- Tham mưu biện pháp phòng trừ châu chấu kịp thời, hiệu quả.
- Trạm Trồng trọt và BVTV tăng cường điều tra, xác định hướng và vị trí di chuyển, phạm vi hoạt động và loại cây trồng bị châu chấu gây hại nặng. Phối hợp tổ chức tập huấn về cách nhận biết và kỹ thuật phòng trừ châu chấu tre lưng vàng cho các hộ nông dân.
* Biện pháp phòng trừ châu chấu
- Phát quang đồi rừng, diện tích lúa, ngô ven rừng bị châu chấu gây hại.
- Phát hiện sớm ổ châu chấu mới nở, còn co cụm mật độ thấp thì dùng vợt bắt thủ công đem tiêu hủy
- Khi mật độ châu chấu cao hoặc có nguy cơ di chuyển xuống gây hại ruộng lúa, ngô cần tiến hành phun trừ bằng một trong các loại thuốc sau: Gà nòi 95SP, Patox 95SP, Wavotox 585 EC, Sherpa 25EC...
Nên tổ chức thành các tổ, đội dịch vụ phun tập trung, dùng bình phun ắc quy hoặc máy động cơ phun bao vây xung quanh ổ dịch, phun cuốn chiếu từng khu vực để tiêu diệt tránh để chúng phát tán gây hại trên diện rộng rất khó kiểm soát. Chú ý: Phun thuốc theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc và tuân thủ “kỹ thuật 4 đúng”.