K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

Đáp án D

Một chất tác dụng với HNO3 sinh ra NO => Phản ứng oxi hóa - khử

Chỉ có phản ứng giữa Fe(OH)2 và HNO3 là phản ứng oxi hóa - khử.

PTHH: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

11 tháng 4 2019

Đáp án C

Chất tác dụng với HNO3 loãng mà không tạo khí NO nghĩa là không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.

Vậy các chất đó phải không có tính khử.

Số oxi hóa của các chất như sau:

21 tháng 4 2019

29 tháng 7 2017

Đáp án B

Một chất tác dụng với HNO3 sinh ra NO => Phản ứng oxi hóa khử 

Chỉ có phản ứng giữa Fe(OH)2 và HNO3 là phản ứng oxi hóa khử.

PTHH: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

13 tháng 2 2019

Đáp án B

Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.

27 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2

30 tháng 7 2019

Đáp án A

Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2

11 tháng 9 2019

Đáp án B

Các chất thoả mãn là CaCO3 (CO2) và Fe(NO3)2 (NO)

16 tháng 12 2018

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

Z tác dụng được với H2SO4 loãng nên Z là Fe và Cu

11 tháng 4 2017

Chọn B