Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Tại thời điểm đề bài cho, gọi số nguyên tử Th là NTh và số nguyên tử Urani là NU
Theo đề bài 1 Urani phóng xạ tạo thành 1 Thori.
Sau thời gian t tính từ thời điểm tỉ lệ bằng 2 thì số nguyên tử Urani còn lại:
Và số nguyên tử Thori tạo ra sau thời gian t tính từ thời điểm tỉ lệ bằng 2 là:
Theo đề bài tỉ lệ giữa số nguyên tử sau thời gian t là 11 => (2) : (1) = 11
Thay (*) vào phương trình trên ta có:
Theo đề T = 7,13.108 (năm) => t = 2.7,13.108 = 14,26.108(năm)
Kí hiệu \(N_{01}\), \(N_{02}\) là số hạt ban đầu lần lượt của \(^{235}U\) và \(^{238}U\).
Hiện nay \(t_2\): \(\frac{N_{1}}{N_{2}}=\frac{N_{01}2^{-\frac{t_2}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_2}{T_2}}} =\frac{7}{1000}.(1)\)
Thời điểm \(t_1\):
\(\frac{N_1}{N_2}= \frac{N_{01}2^{-\frac{t_1}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_1}{T_2}}} = \frac{3}{100}.(2)\)
Chia (1) cho (2) => \(\frac{2^{-\frac{t_2}{T_1}}.2^{-\frac{t_1}{T_2}}}{2^{-\frac{t_1}{T_1}}.2^{-\frac{t_2}{T_2}}}= \frac{7.100}{3.1000}= \frac{7}{30}.\)
Áp dụng \(\frac{1}{2^{-x}} =2^x. \)
=> \(2^{(t_2-t_1)(\frac{1}{T_2}-\frac{1}{T_1})} = \frac{7}{30}.\)
=> \(t_2-t_1 = \frac{T_1T_2}{T_1-T_2}\ln_2 (7/30)=1,74.10^{9}\).(năm) \(= 1,74 \)(tỉ năm).
Như vậy cách hiện nay 1,74 tỉ năm thì trong urani tự nhiên có tỉ lệ số hạt thỏa mãn như bài cho.
Đáp án C:
Sau quá trình bắn phá Mn55 bằng nơtron kết thúc thì số nguyên tử của Mn56 giảm, cò số nguyên tử Mn55 không đổi, Sau 10 giờ = 4 chu kì số nguyên tử của Mn56 giảm 24 = 16 lần. Do đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:
Đáp án B
Phương pháp:Áp dụng định luật phóng xạ ánh sáng
Cách giải: Đáp án B
Số nguyên tử sau khi ngừng quá trình bắn phá
là không thay đổi,chỉ có số nguyên tử phóng xạ thay đổi theo thời gian.
Ngay khi quá trình bắn phá kết thúc (t =0), số nguyên tử
là
N
1
,số nguyên tử là N0,
ta có ta có Sau t = 10h =4T, số nguyên tử cònlại là
Gọi số hạt nhân X ban đầu là N 0 , tại thời điểm t 1 số hạt nhân X còn lại là N x , số hạt nhân Y tạo thành là : N Y = N 0 - N X
Tỉ lệ 4 N X = 3 N Y
+ Tại thời điểm t 2 số hạt nhân X còn lại là N X X , số hạt nhân Y tạo thành là N YY = N x - N XX
Đáp án D
Đáp án D
Chất phóng xạ Urani U 92 235 phóng xạ α tạo thành Thôri (Th)
+Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và nguyên tử U 92 235 bằng 2:
N t h N U = 2
Sau thời gian t số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra)
N 1 = N o ( 1 - 2 - 1 T )
Ban đầu (t=0) không có Th, chỉ có U nên
+Sau thời điểm đó ∆ t thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23
Số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra)
N 2 = N o ( 1 - 2 - t + ∆ t T )
Theo đó
Từ (1) và (2) ta có ∆ t = 3 T = 21 , 9 . 10 8