Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Quy đổi bài toán thành:
{CH3-CH(NH2)-COOH (x mol); HCl (0,35 mol)} + KOH: 1,2 mol → Sản phẩm
Như vậy: nKOH = n Ala + nHCl
\(\text{→ nAla = nKOH - nHCl = 1,2 - 0,35 = 0,85 mol}\)
\(\text{→ m = 0,85.89 = 75,65 gam}\)
2.
n axit = 0,1 mol, n ancol = \(\frac{3}{23}\) mol
CH3COOH + C2H5OH \(\rightarrow\) CH3COOC2H5 + H2O
\(\frac{naxit}{1}\) < n \(\frac{ancol}{1}\)
\(\rightarrow\) Hiệu suất tính theo CH3COOH
\(\text{n este = 0,5.n axit = 0,5.0,1 = 0,05 mol}\)
\(\rightarrow\) m este = 0,05.88 = 4,4g
3.
Đáp án : B
B là anilin: C6H5-NH2 , có CTPT là C6H7N
=> Đáp án B
Chọn đáp án B
(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3) Đúng
(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu
(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt đối không làm ngược lại)
Chọn D
(a) Đúng, phenol có tính axit rất yếu, còn anilin có tính bazo rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím
(b) Đúng, cả phenol và anilin đều tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng
(c) Đúng, do hiệu ứng liên hợp của vòng với nhóm –OH hay − N H 2 nên nguyên tử của H trong vòng dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của benzen
còn lại: (1) sai do anilin có tính bazơ yếu; phenol có tính axit yếu;
(2) sai do ở điều kiện thường phenol là chất rắn, còn anilin là chất lỏng.
Theo đó, có 3 nhận xét đúng