K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Đáp án D

Câu 11. Cho các chất : metan, etilen, axetilen, ancol etylic, axit axetic. Dãy gồm các chất chỉ có liên kết đơn làA. metan, etilen.          B. ancol etylic, metan.C. ancol etylic, etilen.    D. etilen, axit axetic.                            Câu 12. Để loại bỏ khí etilen trong hỗn hợp với metan người ta đã dùngA. nước.                     B. hiđro.                     C. dung...
Đọc tiếp

Câu 11. Cho các chất : metan, etilen, axetilen, ancol etylic, axit axetic. Dãy gồm các chất chỉ có liên kết đơn là

A. metan, etilen.         

 B. ancol etylic, metan.

C. ancol etylic, etilen.   

 D. etilen, axit axetic.                           

Câu 12. Để loại bỏ khí etilen trong hỗn hợp với metan người ta đã dùng

A. nước.                     B. hiđro.                     C. dung dịch brom.               D. khí oxi.  

       Câu 13. Cho các chất có công thức hoá học sau: Na, NaCl, CH3COOH, C6H, C2H5OH, C2H4. Chất có trong thành phần gia vị nấu ăn là

A. Na, NaCl, CH3COOH.                           B. NaCl, C6H, C2H5OH.

C. NaCl, CH3COOH, C2H5OH.                  D. CH3COOH, C2H5OH, C2H4.

Câu 14. Biết 1mol rượu etylic khi cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng là 277,4 kJ. Đốt cháy hết 46 ml ( khối lượng riêng của rượu D= 0,8 g/ml) tỏa ra nhiệt lượng có giá trị là

A. 221,92.                  B. 222,92.                C. 111,46.                             D. 890,92 

Câu 15. Chất nào sau đây có thể dùng để điều chế trực tiếp rượu etylic?

A. Etilen.                   B. Metan.                   C. Axetilen.                           D. Etan.

Câu 16. Khối lượng Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80 gam C2H5OH là:

A. 45g.                       B. 40g.                        C. 35g.                                    D. 25g.

Câu 17. Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 650ml rượu 40o

A. 225 ml.                  B. 260ml.                   C. 290ml.                               D. 360ml.

Câu 18. Cho 13,8g rượu etylic tác dụng hết với kim loại natri. Thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc) là

A. 1,12 lít.                 B. 2,24 lít.                  C. 3,36 lít.                              D. 4,48 lít.

Câu 19. Độ rượu là

A. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước.

B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước.

C. số gam rượu etylic có trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước.

D. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước.

Câu 20. Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ

A. từ 20% ÷ 50%.                                        B.  từ 10% ÷ 20%.      

C.  từ 2%  ÷ 5%.                                           D.  từ 5% ÷ 10%.

0
Chọn phương án đúng Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.                      C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể...
Đọc tiếp

Chọn phương án đúng

 

Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?

         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.             

         C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.

Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?

A. S, P, Cl2.          B. C, S, Br2.                  C. Cl2, H2, O2.             D. Br2, C, O2.

Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?

A. S, C.                B. S, Cl2.                      C. C, Br2.              D. C, Cl2.

Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:

         A. NaOH.               B. HCl.                     C. NaCl.              D. SO2.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?

          A. HCl và KHCO3.                                  B. Na2CO3 và K2CO3.

          C. K2CO3 và NaCl.                                  D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 6:  Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

           A. O, F, N, P.        B. F, O, N, P.                C. O, N, P, F.      D. P, N, O, F.

Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaO.                        C. H2SO4.            D. Ba(OH)2.   

Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?

          A. CuO, Na2O, FeO.                                B. PbO, CuO, FeO.       

          C. CaO, FeO, PbO.                                     D. FeO, Na2O, BaO.                     

Câu 9: Cho sơ đồ: S  → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là

          A. SO ,SO2.          B. SO2, SO3.                C. SO3, H2SO3.     D. SO2, H2SO3.

Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

          A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.                   B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

          C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.          D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?

          A. Na2CO3.           B. Ca(HCO3)2.      C. KHCO3.           D. NaHCO3

Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác  dụng được với nhau?

A. H2SO4 và KHCO3.                                 B. K2CO3 và NaCl.      

          C. Na2CO3 và CaCl2.                                  D. MgCO3 và  HCl.

Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

          A. O, N, C, F.       B. C, N, O, F.            C. N, C, F, O.        D. F, O, N, C.

Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của

           A. điện tích hạt nhân nguyên tử.               B. nguyên tử khối.              

           C. số nơtron.                                          D. khối lượng nguyên tử.

.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

      D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

          D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaCO3.                      C. H2SO4.            D. BaSO4.

Câu 18: Cho 8,7 gam MnO2 tác  dụng với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Clo (ở đktc), giá trị của V là

          A. 22,4 lít.            B. 4,48 lít.               C. 44,8 lít.               D. 2,24 lít.

Câu 19: Đốt cháy sắt trong khí clo thu được 32,5 gam muối clorua, thể tích khí clo (đktc) đó tham gia phản ứng là

A. 6,72 lít.            B. 13,44 lít.          C. 4,48 lít.            D. 2,24 lít.

Câu 20: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) phản ứng với dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH. Khối lượng muối tạo thành là

A. NaHCO3, 7,4 gam.                                 B. Na2CO3, 8,4 gam.     

C. NaHCO3 8,4 gam.                                  D. Na2CO3, 7,4 gam

1
1 tháng 4 2022

 

Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?

         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.             

         C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.

Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?

A. S, P, Cl2.          B. C, S, Br2.                  C. Cl2, H2, O2.             D. Br2, C, O2.

Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?

A. S, C.                B. S, Cl2.                      C. C, Br2.              D. C, Cl2.

Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:

         A. NaOH.               B. HCl.                     C. NaCl.              D. SO2.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?

          A. HCl và KHCO3.                                  B. Na2CO3 và K2CO3.

          C. K2CO3 và NaCl.                                  D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 6:  Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

           A. O, F, N, P.        B. F, O, N, P.                C. O, N, P, F.      D. P, N, O, F.

Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaO.                        C. H2SO4.            D. Ba(OH)2.   

Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?

          A. CuO, Na2O, FeO.                                B. PbO, CuO, FeO.       

          C. CaO, FeO, PbO.                                     D. FeO, Na2O, BaO.                     

Câu 9: Cho sơ đồ: S  → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là

          A. SO ,SO2.          B. SO2, SO3.                C. SO3, H2SO3.     D. SO2, H2SO3.

Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

          A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.                   B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

          C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.          D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?

          A. Na2CO3          B. Ca(HCO3)2.      C. KHCO3.           D. NaHCO3

Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác  dụng được với nhau?

A. H2SO4 và KHCO3.                                 B. K2CO3 và NaCl.      

          C. Na2CO3 và CaCl2.                                  D. MgCO3 và  HCl.

Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

          A. O, N, C, F.       B. C, N, O, F.            C. N, C, F, O.        D. F, O, N, C.

Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của

           A. điện tích hạt nhân nguyên tử.               B. nguyên tử khối.              

           C. số nơtron.                                          D. khối lượng nguyên tử.

.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

      D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

          D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaCO3.                      C. H2SO4.            D. BaSO4.

14 tháng 3 2022

B

14 tháng 3 2022

C. axetilen.         

29 tháng 4 2022

chọn D

13 tháng 4 2021

-axit cacbonic 

+tính chất hóa học:

- H2CO3 là một axit yếu, dung dịch H2CO3 chỉ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt, bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối.

- H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O.

-điều chế:(SGK)

-Ứng dụng:

-  CaCO3 là thành phần chính của đá vôi, được dùng để sản xuất vôi, xi măngr..

-  Na2CO3 được dùng để nấu xà phòng, sản xuất thủy tinh,..

-  NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...-  NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...-  NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...
13 tháng 4 2021

giúp vs!!!!!!!

5 tháng 5 2018

b) Trích mẫu thử rồi đánh số .Quỳ tím hóa đỏ là axit axetic. Quỳ tím không đổi màu là rượu etilic và benzen. Cho Br2 vào đun nóng có mặt bột Fe
+ Dung dịch làm mất màu Br2 là benzen
C6H6 + Br2 -Fe;to--> C6H5Br + HBr
+ Dung dịch còn lại là rượu etilic

a) - Metan (CH4) có phản ứng thế vì phân tử chỉ có liên kết đơn
- Etilen(C2H4), axetilen(C2H2) có phản ứng cộng vào liên kết kém bền trong liên kết đôi và liên kết ba
dùng dd AgNO3/ NH3 trước, rồi dùng dd KMnO4(thuốc tím)
Các pứ
tác dụng dd AgNO3/ NH3 cho màu Mầu vàng nhạt suy ra C2H2 (Ankin)
C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2HAg↓ + NH4NO3
làm mất màu dd KMnO4(thuốc tím) suy ra C2H4
3C2H4 + KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Còn lại là CH4