K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
DHĐỗ Hoàn VIP60 GP
-
50 GP
-
41 GP
-
26 GP
-
119 GP
-
VN18 GP
-
14 GP
-
N12 GP
-
LD10 GP
-
10 GP
Tin tức Thông tin sức khỏe Sức khỏe tổng quát Vai trò của tuyến tùng trong hệ thống nội tiết là gì? Tuyến tùng hay con mắt thứ ba là một tuyến nội tiết nhỏ trong thần kinh. Nó tạo ra melatonin và chính là chìa khóa cho đồng bộ bên trong cơ thể giúp điều chỉnh nhịp sinh học bao gồm các tín hiệu như mệt mỏi, buồn ngủ, thức dậy, hay tỉnh táo ở các thời điểm khác nhau trong ngày. 1. Tuyến tùng Tuyến tùng là một tuyến nhỏ, hình hạt đậu trong não. Nó được xem như một cơ quan bí ẩn vì chức năng của nó được phát hiện cuối cùng của tuyến nội tiết. Tuyến tùng được mệnh danh là con mắt thứ ba từ vị trí sâu trong trung tâm của bộ não được kết nối với ánh sáng. Các nhà nghiên cứu cho rằng nó sản xuất và điều chỉnh một số hormone bao gồm cả melatonin. Melatonin (hormone có nguồn gốc từ serotonin) được biết đến nhiều nhất với vai trò trong việc điều chỉnh giấc ngủ - duy trì nhịp sinh học, và điều chỉnh hormone sinh sản. Tuyến tùng là một trong những cơ quan ngoại biên thần kinh kích thích bài tiết trong đó không tồn tại hàng rào máu não ở cấp độ mao mạch. Tuyến tùng thường xuất hiện vôi hoá trong tia X, là do các hợp chất fluor, canxi, phốt pho tích tụ theo tuổi. Tuyến tùng cũng đóng vai trò trong việc điều chỉnh nồng độ hormone nữ và nó có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và chu kỳ kinh nguyệt. Đó là một phần do melatonin được sản xuất và bài tiết bởi tuyến tùng. Nhiều nghiên cứu cho kết quả, melatonin có tác dụng giúp bảo vệ chống lại các vấn đề về tim mạch như xơ vữa động mạch và tăng huyết áp. Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm về các chức năng tiềm ẩn của melatonin.