Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).
- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.
- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.
- Tuổi thọ bình quân tăng.
- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh được đẩy lùi...
Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).
- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.
- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.
- Tuổi thọ trung bình tăng lên: năm 1999 tuổi thọ trung bình của nam là 67,4 và nữ là 74.
- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh đẩy lùi.
Những thành tựu đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống người dân:
- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).
- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.
- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.
- Tuổi thọ trung bình tăng lên: năm 1999 tuổi thọ trung bình của nam là 67,4 và nữ là 74.
- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh đẩy lùi.
Trong các năm qua, chất lượng cuộc sống của dân cư nước ta từng bước đc cải thiện:
+ Mức thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục (từ 289 USD năm 1995 lên 1024 USD năm 2008), tỉ lệ hộ nghèo giảm dần.
+ Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội (văn hóa, giáo dục, y tế…) ngày càng tốt hơn.
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt trên 90%
+ Tuổi thọ trung bình của dân cư được nâng cao, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm.
Trong các năm qua, chất lượng cuộc sống của dân cư nước ta từng bước đc cải thiện:
+ Mức thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục (từ 289 USD năm 1995 lên 1024 USD năm 2008), tỉ lệ hộ nghèo giảm dần.
+ Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội (văn hóa, giáo dục, y tế…) ngày càng tốt hơn.
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt trên 90%
+ Tuổi thọ trung bình của dân cư được nâng cao, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm.
Trình bày những thành tựu và hạn chế trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nước ta.
a) Thành tựu
- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).
- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.
- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.
- Tuổi thọ trung bình tăng.
- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh đã bị đẩy lùi.
b) Hạn chế
Chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội.
Tham khảo bài báo sau:
Dân số, phát triển và chất lượng cuộc sống
Dân số của mỗi quốc gia hoặc mỗi địa phương thật sự có liên quan rất mật thiết đến sự phát triển của quốc gia, địa phương đó cũng như có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân.
Dân số đông đem lại nguồn lao động cho sản xuất, nhất là khi trình độ cơ giới hóa, tự động hóa chưa cao. Tuy nhiên, dân số đông dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, nhất là khi cung không đáp ứng đủ cầu. Về mặt kinh tế, khi mà tài nguyên thiên nhiên, đầu tư cơ sở vật chất không đáp ứng kịp tỷ lệ tăng dân số, nạn thất nghiệp sẽ là một vấn đề nan giải. Từ đó, dẫn đến những vấn đề như người lang thang, ăn xin, thậm chí là những tệ nạn xã hội như trộm cướp, mại dâm... chưa kể đến sự đổ xô của nhiều người từ nông thôn lên thành thị tìm việc làm. Về mặt giáo dục, dân số tăng nhanh có thể vượt mức đáp ứng của hệ thống giáo dục cộng với điều kiện kinh tế gia đình khó khăn làm tăng tình trạng thất học, bỏ học dẫn đến trình độ dân trí trung bình giảm thấp, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của xã hội cũng như chất lượng cuộc sống.
Về mặt y tế, dân số tăng nhanh vượt quá mức cung ứng sẽ dẫn đến dịch bệnh, thương tật, tử vong gia tăng, giảm sức lao động. Hậu quả nghiêm trọng nhất của việc tăng dân số là vấn đề môi trường. Việc khai thác thiên nhiên một cách bừa bãi như phá rừng lấy đất canh tác, khai thác gỗ làm chất đốt, vật dụng, khai thác thú rừng, đào quặng bừa bãi... đã tàn phá trầm trọng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, gián tiếp ảnh hưởng đến các rối loạn về mặt sinh thái, gây ra nạn lụt lội, hạn hán. Dân số tăng đặc biệt ở thành thị, dẫn đến những vùng có mật độ dân cư cao, sống chen chúc, mất vệ sinh làm gia tăng các dịch bệnh, khói thải, nước thải, rác thải làm ô nhiễm môi trường. Ảnh hưởng về các mặt đã tác động mạnh đến đời sống xã hội và tâm lý của người dân. Cuộc sống khó khăn có thể dẫn đến xào xáo, mâu thuẫn trong gia đình càng làm giảm thêm chất lượng cuộc sống
- Thành tựu: Chất lượng đang được cải thiện, thu nhập được tăng cao hơn, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, nhà ở được nhà nước quan tâm cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ người biết chức năm 1999 chiếm 90,3%. Mức thu nhập bình quân đầu nười tăng, tuổi thọ bình quân tăng, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm, bệnh dịch được đẩy lùi
- Hạn chế: Chất lượng cuộc sống đang ở mức thấp, còn chênh lệch giữa vùng nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp nhân dân trong xã hội. - Nhiệm vụ: Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trên khắp mọi miền đất nước là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển con người của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 11. Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội. Chất lượng cuộc sống là thước đo về phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần. Trong thời đại ngày nay, việc không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người là một nỗ lực của các nhà nước (Chính phủ), xã hộivà cả cộng đồng quốc tế.
Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhânvà trên phạm vi toàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội. Chất lượng cuộc sống là thước đo về phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần. Trong thời đại ngày nay, việc không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người là một nỗ lực của các nhà nước (Chính phủ), xã hội và cả cộng đồng quốc tế.