K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 giờ trước (9:36)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

26 tháng 11 2016

Bạn hỏi cụ Gu - gồ (Google) đi

2 tháng 1 2019

1.Lá kép

2.Lá đơn

3.Mọc đối

4.Gân hình mạng

5.Mọc cách

Trong cây có các dòng vận chuyển vật chất sau:
* Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.

I. DÒNG MẠCH GỖ:
1. Cấu tạo của mạch gỗ:
- Tế bào mạch gỗ gồm các tế bào chết, có 2 loại là: quản bào và mạch ống. Chúng không có màng và bào quan. Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá để dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
- Quản bào và mạch ống nối với nhau theo cách: đầu của tế bào này nối với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ đến lá cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
- Thành của mạch gỗ được linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước.
2. Thành phần dịch mạch gỗ:
- Chủ yếu là nước và ion khoáng. Ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ (a. amin, amit, vitamin …)
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
Là sự phối hợp của 3 lực:
* Lực đẩy (áp suất rễ).
* Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
* Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

28 tháng 5 2016

TL: Có. Nhìn chung các quả hồng sau khi chín đều không có vị chát. Tuy nhiên có quả hồng dù đã chín rồi vẫn rất chát. Nguyên nhân chát của quả hồng là do nó có chứa axit tannic bên trong. Các quả hồng xanh đều có chứa một lượng axit tannic sẽ ngày càng giảng đi. Khi trong thành phần nước của quả hồng không còn axit tannic nữa thì sẽ hết chát. Người ta gọi đó là hồng ngọt.

  Có một số quả hồng chín rồi mà vẫn còn chat là vì có axit tannic hòa tan trong thành phần nước. Chỉ có đem phơi khô chúng thì axit tannic mới biến đổi, loại bỏ vị chát đi. Vì vậy, loại hồng đó chỉ có thể phơi khô, làm thành bánh hồng khô để dùng.

28 tháng 5 2016

Hai bạn Đỗ Nguyễn như Bình tên cũng giống nhau mà ảnh cũng giống nhau

28 tháng 5 2016

TL: Có. Muốn tìm hiểu vì sao rễ cây biết tìm kiếm thức ăn, chúng ta cùng làm một thí nghiệm nhỏ: Trên một mảnh đất nhỏ được xới xáo cho thật tơi xốp, ta vùi xuống một ít phân chuồng, sau đó lấy cót quây một vùng đất với đường kính chừng nửa mét ngay liền đó rùi reo vào bên trong một vài hạt giống cây. Đợi đến khi cây đã cao lớn khỏe mạnh, thì cẩn thận bới đất phía bên trong vòng tròn ra, ta có thể thấy toàn bộ các cây mọc lên đều hướng rễ của chúng về chõ đất có trộn phân chuồng, làm thành một đám rễ dày đặc xoắn xuýt lấy nhau. Tất cả rễ cây đều hướng về chỗ đất có nhiều chất dinh dưỡng cần cho cây mà mọc dài ra.

21 tháng 3 2016

Đúng vì động vật ăn các mùn bã do thực vật phân hủy ra

21 tháng 3 2016

tại thực vật khi quang hợp sinh ra khí o2 duy trì sự sống của động vật,có đv ăn thực vật để cung cấp chất xơ cho cơ thể

 

2 tháng 8 2021

Phân loại thực vật là:

A. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định

B. Tìm hiểu vác đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên

C. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên

D. Tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định

o l m . v n

 
2 tháng 8 2021

Phân loại thực vật là:

A. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định

B. Tìm hiểu vác đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên

C. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên

D. Tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai...
Đọc tiếp

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?

2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?

3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?

4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?

5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.

6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?

7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai đoạn nào cây cần ít nước

8. Vì sao rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều ?

9. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?

10. So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ?

11.Củ chuối là thân hay rễ ?

12. Vì sao củ khoai lang là rễ , củ khoai tây là thân.

11
7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

28 tháng 4 2022

chịu

 

Người ta nói rằng: những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn là vì những hạt rơi chậm thì có thời gian bay ở trong không trung dài hơn, nên được gió đưa đi xa hơn.

10 tháng 4 2017

yeuthanghoaĐúng thế