
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có:
n2 là số chính phương
Mà n khác 0
\(\Rightarrow\)Có 2 trường hợp:
TH1: n là số chẵn
Ví dụ: n = 2
\(\Rightarrow n^2+n+1=2^2+2+1=4+2+1=7\)
Mà 7 không có số nào mũ 2 bằng
\(\Rightarrow n^2+n+1\)là số lẻ và \(n^2+n+1\)không thể là số chính phương
TH2:
n là số lẻ
Ví dụ: n = 3
\(\Rightarrow n^2+n+1=3^2+3+1=9+3+1=13\)
Mà 13 không có số nào mũ 2 bằng cả
\(\Rightarrow n^2+n+1\)là số lẻ và không thể là số chính phương
Qua 2 trường hợp trên, ta kết luận: với n là số tự nhiên khác 0 thì \(n^2+n+1\)là số lẻ và không thể là số chính phương

Bài giải:
a) Gọi đường chéo của hình vuông có độ dài là a.
Ta có: a2 = 32 + 32 = 18
Suy ra a = √18
Vậy đường chéo của hình vuông đó bằng 3√2.
b) Gọi cạnh của hình vuông là a.
Ta có a2 + a2 + 22 =>2 a2 = 4 => a2 = 2 => a = √2
Vậy cạnh của hình vuông đó bằng √2
Ta có: a2 = 32 + 32 = 18
Suy ra a = √1818
Vậy đường chéo của hình vuông đó bằng 3√22.
b) Gọi cạnh của hình vuông là a.
Ta có a2 + a2 + 22 =>2 a2 = 4 => a2 = 2 => a = √22
Vậy cạnh của hình vuông đó bằng √22.

Với hình hộp chữ nhật ABCD. A 1B1C1D1
a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn C1B vì CBB1C1 là hình chữ nhật nên hai đường chéo có chung một trung điểm.
b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thuộc cạnh BB1 vì bốn điểm C, D, B, B1 không thuộc một mặt phẳng

a) Câu trả lời trên là có. Thật vậy, vì mặt bên BCC1B1 là hình chữ nhật có O là trung điểm của đường chéo CB1 nên O cũng là trung điểm của đường chéo BC1 (theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật). Vậy thuộc đoạn BC1.
b) K không thuộc cạnh BB1 vì K ∉ mp( BB1C1C ) mà BB1 thuộc mặt phẳng đó
Vậy K không thuộc cạnh BB1.

Đặt \(a=3k+r\left(k\in Z\right),r\in0;1;2\)
\(a^3=27k^3+27k^2r+9kr^2+r^3\)
\(r\in0;1;2\) nên \(r^3\in0;1;8\) .Vậy \(a^3\): 9 dư 0 ; 1 ; 8
Tương tự \(b^3:9\) dư 0 ; 1 ; 8
\(c^3:9\) dư 0 ; 1 ; 8
Nên : \(a^3+b^3+c^3:9\) có số dư là 0;1;2;3;6;7;8
Mà : \(2012:9\) dư 5 nên không tồn tại a , b , c thõa mãn

a, Ta có : \(a\le b\)
\(\Leftrightarrow-9a\ge-9b\) ( Nhân của hai vế số nguyên âm )
b, Ta có : \(a\le b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}\le\dfrac{b}{5}\) ( Chia cả hai vế cho cùng 1 số nguyên dương )
a) \(a\le b\)
Nhân cả hai vế với -9.
\(\Rightarrow-9a\ge-9b\)
b) Nhân cả hai vế với \(\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}a=\dfrac{a}{5}\le\dfrac{1}{5}b=\dfrac{b}{5}\)

\(C\)\(=\)\(2x\)\(-\)\(x^2\)\(-\)\(4\)
\(C\)\(=\)\(-x^2\)\(+\)\(2x\)\(-\)\(4\)
\(C\)\(=\)\(-x^2\)\(+\)\(2.x.1\)\(+\)\(1\)\(-\)\(3\)
\(C\)\(=\)\(-\left(x^2-2x+1\right)-3\)\(=\)\(-\left(x-1\right)^2\)\(-\)\(3\)\(< \)hoặc \(=\)\(-3\)
Dấu bằng xảy ra khi : \(x+1=0\)
\(x=-1\)
Vậy GTNN của bt C là -3 khi x bằng -1
\(C=-\left(x^2-2x+1\right)-3=-\left(x-1\right)^2-3\le-3\)
\(Min_C=-3\)
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!