Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Y + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam ⇒ Y là ancol đa chức.
Lại có Z chứa 4[O] ⇒ Y là ancol 2 chức và Z là este 2 chức.
k = (2 × 17 + 2 - 16) ÷ 2 = 10 = 2vòng benzen + 2πC=O.
⇒ Z là C6H5COO-CH2-CH(CH3)-OOCC6H5.
⇒ X là C6H5COONa và Y là HO-CH2-CH(OH)-CH3.
A. Sai: CH2=CH-CH3 + [O] + H2O HO-CH2-CH(OH)-CH3.
B. Sai: C3H6(OH)2 → H2 ⇒ nH2 = nY = 0,2 mol ⇒ VH2 = 4,48 lít.
C. Sai: chỉ có 1 đồng phân cấu tạo thỏa mãn
Chọn D

Đáp án B
Y + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam ⇒ Y là ancol đa chức.
Lại có Z chứa 4[O] ⇒ Y là ancol 2 chức và Z là este 2 chức.
k = (2 × 17 + 2 - 16) ÷ 2 = 10 = 2vòng benzen + 2πC=O.
⇒ Z là C6H5COO-CH2-CH(CH3)-OOCC6H5.
⇒ X là C6H5COONa và Y là HO-CH2-CH(OH)-CH3.
A. Sai: CH2=CH-CH3 + [O] + H2O ® HO-CH2-CH(OH)-CH3.
B. Đúng: %C/X = 12 × 7 ÷ 144 × 100% = 58,33% ⇒ chọn B.
C. Sai: chỉ có 1 đồng phân cấu tạo thỏa mãn.
D. Sai: C3H6(OH)2 → H2 ⇒ nH2 = nY = 0,2 mol ⇒ VH2 = 4,48 lít.

Đáp án C
Phương pháp:
Tính độ bất bão hòa: k = (2C +2- H) :2=(172+2- 16):2= 10
Dựa vào dữ kiện đề bài lập luận:
• Z không làm mắt màu dung dịch Br 2 nên không có chứa liên kết z dễ bị phá vỡ
• Y hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam nên Y là ancol đa chức có nhiều nhóm -OH gắn vào C cạnh nhau
-Từ những lập luận ta suy ra công thức cấu tạo thỏa mãn đề bài
Hướng dẫn giải: Độ bắt bão hòa:
k= (2C + 2— H) :2=(17.2+2- 16) : 2 = 10
• Z không làm mắt màu dung dịch Br 2 nên không có chứa liên kết z dễ bị phá vỡ
• Y hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam nên Y là ancol đa chức có nhiều nhóm -OH gắn vào C cạnh nhau
Như vậy CTCT thỏa mãn là:
A. Sai
ny = 15,2 : 76 = 0,2 mol
Do Y là ancol 2 chức nên khi tác dụng với Na: n H 2 = n ancol = 0,2 mol => V H 2 = 4,48 lít
B. Sai
Vì chỉ có 1 CTCT duy nhất thỏa mãn
C. Đúng
D. Sai

Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g

Đáp án C.
Dựa vào các dữ kiện đề bài Þ CTCT của X là CH3COO-CH2-CH(CH3)-OOCH
A. Đúng, Z là CH3COONa và T là HCOONa.
B. Đúng, Z và T là hai muối cacboxylat đồng đẳng kế tiếp nhau.
C. Sai, Y có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Đúng, T là HCOONa có tham gia phản ứng tráng gương

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
Đáp án D
Z có k = 10 nhưng lại không làm mất màu dung dịch Br2 nên Z là este 2 chức chứa 2 vòng benzen trong phân tử.
Y hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam đặc trưng nên Y là ancol có 2 nhóm -OH ở 2 nguyên tử cacbon liền kề nhau.
→ Z = C6H5COO-CH2-CH(OOCC6H5)-CH3 → X = C6H5COONa; Y = CH3CH(OH)CH2OH.
A sai, 3CH3-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3-CH(OH)-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH.
B sai,
C sai, Z chỉ có 1 cấu tạo thỏa mãn đề bài.