Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Fe}}=\dfrac{7,5\%}{4,7\%}=\dfrac{75}{47}\)
=> \(\dfrac{27.n_{Al}}{56.n_{Fe}}=\dfrac{75}{47}\Rightarrow\dfrac{n_{Al}}{n_{Fe}}=\dfrac{1400}{423}\)
=> Số nguyên tử Al : số nguyên tử Fe = 1400 : 423
Giải thích các bước giải:
tỉ lệ nguyên tử nhôm=%m Al.100/100%=7,5%.100/100%=7,5%
tỉ lệ nguyên tử sắt=%m Fe.100/100%=4,7%.100/100%=4,7%\
a) Tổng số mol các chất trong A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
b)
Có: \(\dfrac{n_X}{3}=\dfrac{n_Y}{5}=\dfrac{n_Z}{7}=\dfrac{n_X+n_Y+n_Z}{15}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\\n_Y=0,5\\n_Z=0,7\end{matrix}\right.\)
Có \(\dfrac{M_X}{3}=\dfrac{M_Y}{5}=\dfrac{M_Z}{7}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\dfrac{3.M_Z}{7}\\M_Y=\dfrac{5.M_Z}{7}\end{matrix}\right.\)
Có \(n_X.M_X+n_Y.M_Y+n_Z.M_Z=66,4\)
=> \(0,3.\dfrac{3.M_Z}{7}+0,5.\dfrac{5.M_Z}{7}+0,7.M_Z=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1.262=26,2\left(g\right)\)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt (Mg,Al,Fe)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt
a)
Y là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất
=> Y là O (oxi)
CTHH: XOZ
Có: \(2p_X+2.8+2p_Z=4.\left(1+9\right)=40\)
=> pX + pZ = 12
Và \(p_X-p_Z=10\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=11\left(Na\right)\\p_Z=1\left(H\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là NaOH
b) Giấy quỳ tím chuyển màu xanh do dd NaOH là dd kiềm
A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5(mol)
b)
Có: \(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)
=>nX=0,3
nY=0,5
nZ=0,7
Có\(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)
=> \(Mx=\dfrac{3.MZ}{7}\)
\(MY=\dfrac{5MZ}{7}\)
Có nX.MX+nY.MY+nZ.MZ=66,4
=> \(\dfrac{0,3.3MZ}{7}.\dfrac{0,5.5.MY}{7}.0,7.MY=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
nMg=0,3(mol)
=> nMg3(PO4)2=0,1(mol)
=> mMg3(PO4)2=0,1.262=26,2(g)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=3a\left(g/mol\right)\\M_Y=3,375a\left(g/mol\right)\\M_Z=7a\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=x\left(mol\right)\\n_Y=2x\left(mol\right)\\n_Z=3x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=3ax\left(g\right)\\m_Y=3,375a.3x=6,75ax\left(g\right)\\m_Z=7a.3x=21ax\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3ax+6,75ax+21ax=24,6\Leftrightarrow ax=0,8\)
\(\Rightarrow m_X=3.0,8=2,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị của X là n (n nguyên dương)
PTHH: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,2}{n}\)<--------------------------0,1
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_X=12.2=24\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_Y=\dfrac{3,375}{3}.M_X=27\left(g/mol\right)\\M_Z=\dfrac{7}{3}.M_X=56\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ba kim loại X, Y, Z lần lượt là magie (Mg), nhôm (Al), sắt (Fe)
a) B là Cu
\(M_A=\dfrac{3}{8}.M_{Cu}=24\left(g/mol\right)\)
=> A là Mg
b) Z là MgIIxPIIIy
Theo quy tắc hóa trị: II.x = y.III
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH: Mg3P2
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=2n_{Cu}\\24.n_{Mg}+64.n_{Cu}=22,4\end{matrix}\right.\)
=> nMg = 0,4 (mol); nCu = 0,2 (mol)
\(n_{Mg_3P_2}=\dfrac{0,4}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg_3P_2}=\dfrac{0,4}{3}.134=\dfrac{268}{15}\left(g\right)\)
c)
1/2 hh X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,2-->0,1
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,1->0,05
=> VO2 = (0,1 + 0,05).22,4 = 3,36 (l)
=> Vkk = 3,36 : 20% = 16,8 (l)
>Nguyên tử khối của A, B, C là 12M, M, 3M
Số mol của A, B C là 0,01; 0,03; 0,02
; m hỗn hợp = 0,01.12M + 0,03M + 0,02.3M = 1,89
=>M = 9
MA = 108
=>; A là Ag và x = 1, %Ag = 57,14%
MB = 9 =>B là Be và y = 2, %Be = 14,29%
MC = 27 =>C là Al và z = 3, %Al = 28,57%
\(n_A:n_B:n_C=1:3:2\\ \rightarrow\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}\)
Áp dụng t/c dãy tie số bằng nhau:
\(\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}=\dfrac{n_A+n_B+n_C}{1+3+2}=\dfrac{0,06}{6}=0,01\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,01.1=0,01\left(mol\right)\\n_B=0,01.3=0,03\left(mol\right)\\n_C=0,01.2=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lại có: MA : MB : MC = 12 : 1 : 3
\(\rightarrow m_A:m_B:m_C=\left(12.1\right):\left(1.3\right):\left(3.2\right)=4:1:2\\ \rightarrow\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}=\dfrac{m_A+m_B+m_C}{4+1+2}=\dfrac{1,89}{7}=0,27\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=0,27.4=1,08\left(g\right)\\m_B=0,27.1=0,27\left(g\right)\\m_C=0,27.2=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{1,08}{0,01}=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_B=\dfrac{0,27}{0,03}=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_C=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> A, B, C lần lượt là Ag, Be, Al
Hoá trị tương ứng là I, II, III
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{1,08}{1,89}.100\%=57,14\%\\\%m_{Be}=\dfrac{0,27}{1,89}.100\%=14,28\%\\\%m_{Al}=100\%-57,14\%-14,28\%=28,58\%\end{matrix}\right.\)
X là kim loại phổ biến nhất trên Trái Đất ---> X là Al
Z là phi kim phổ biến nhất trên Trái Đất ---> Z là O
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Z=2.\%Y\\\%Y+\%Z+15,79\%=100\%\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Z=56,14\%\\\%Y=28,07\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=342.15,79\%=54\left(g\right)\\m_O=56,14\%.342=192\left(g\right)\\m_Y=342-54-192=96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\\n_Y=\dfrac{96}{M_Y}=k\left(mol\right)\left(đk:k\in N\text{*}\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH là \(Al_2O_{12}Y_k\)
Vì tổng số oxi hoá của hợp chất luôn bằng không nên: (gọi số oxi hoá của Y là a)
\(2.\left(+3\right)+12.\left(-2\right)+ak=0\\ \Leftrightarrow ak-18=0\\ \Leftrightarrow ak=18\)
Hay \(a.\dfrac{96}{M_Y}=18\Leftrightarrow M_Y=\dfrac{16}{3}a\)
Vì a là số oxi hoá nên ta xét bảng
\(\rightarrow k=\dfrac{96}{M_S}=\dfrac{96}{32}=3\left(TM\right)\)
CTHH là \(Al_2S_3O_{12}\) hay \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)