Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\Rightarrow n_C=0,8mol\Rightarrow m_C=9,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{21,6}{18}=1,2g\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=2\cdot1,2=2,4mol\Rightarrow m_H=2,4g\)
\(\Rightarrow m_C+m_H=12g< m_A=18,4g\Rightarrow\)chứa O.
\(\Rightarrow m_O=18,4-12=6,4g\)
Gọi CTĐGN là \(C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{9,6}{12}:\dfrac{2,4}{1}:\dfrac{6,4}{16}=2:6:1\)
\(\Rightarrow CTĐGN:C_2H_6O\)
a)\(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
1 0,8 1,2
\(m_{O_2}=1\cdot32=32g\)
b)Gọi CTPT là \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
Theo bài: \(M_A=1,4375\cdot32=46\)
\(\Rightarrow46n=46\Rightarrow n=1\)
Vậy CTPT là \(C_2H_6O\)
Tham khảo
a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC
b) Theo đề cho ta có
2X + 1.O = 64
=> 2X = 64 - 16 = 48
=> X = 24
Vật X là nguyên tố Mg
Câu 1a, đề ghi là tính nguyên tử khối á nên mình không biết áp dụng như thế nào. Và đề này mình thấy không giống phần tham khảo.
$n_P = \dfrac{1}{31}(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,29}{32} \Rightarrow n_O = 2n_{O_2} = \dfrac{2,58}{32}(mol)$
Suy ra :
$n_P : n_O = \dfrac{1}{31} : \dfrac{2,58}{32} = 2 :5$
Vậy A là $P_2O_5$
hóa trị của P : hóa tri V
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
a, PTHH:
2Cu + O2 -> (t°) 2CuO (1)
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (2)
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)
2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (4)
b, A: CuO: đồng (II) oxit
B: Cu: đồng
C: H2O: nước
D: H2: hiđro
F: O2: oxi
c, nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)
Theo (1): nCuO = nCu = 0,2 (mol)
Theo (2): nH2O = nCuO = 0,2 (mol)
Theo (3): nH2 = nH2O/2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
Theo (4): nH2O = nH2 = 0,1 (mol)
mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)
- Phương trình hóa học; chất phản ứng; sản phẩm; hệ số; nguyên tử; nguyên tố.
- Phương trình hóa học; nguyên tử; phân tử; tỉ lệ; hệ số chất.
a)
C2H6O+ 3O2→ 2CO2+ 3H2O
(mol) 0,1 0,3 0,2
b)
Tỉ lệ giữa C2H6O và O2 là: 1:3
Tỉ lệ giữa C2H6O và CO2 là: 1:2
Tỉ lệ giữa C2H6O và H2O là: 1:3
Tỉ lệ giữa O2 và CO2 là: 3:2
Tỉ lệ giữa O2 và H2O là: 3:3=1:1
c) \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,6}{46}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=\) 0,3.22,4=6,72(lít)
\(m_{CO_2}=n.M=\) 0,2.44=8,8(g)
Chất adiponitrile cthh: C6H8N2:)