K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Nếu đây là câu hỏi về dòng điện không đổi thì thì lí luận như bạn là hợp lý.

Còn nếu là điện xoay chiều, mà cụ thể là bài toán truyền tải điện năng thì không đúng nhé.

6 tháng 4 2017

Trường hợp truyền tải điện thì sao a nói rõ hơn được ko ?

O
ongtho
Giáo viên
14 tháng 10 2015

Công suất tiêu thụ không đổi thì công suất truyền đi thay đổi.

Công suất hao phí trên dây là \(P_{hp}\), ta có: \(P_{nguồn}=P_{hp}+P_{tải}\)

\(P_{tải}=U.I\) không đổi

\(\Rightarrow U_0I=0,1UI+UI=1,1UI\Rightarrow U_0=1,1U\)(1)

Để giảm công suất hap phí đi 100 lần thì I giảm 10 lần, khi đó ta có:

\(U_0'.\frac{I}{10}=\frac{0,1.UI}{100}+UI=1,01UI\Rightarrow U_0'=10,1U\)(2)

Từ (1) và (2) \(\frac{U_0'}{U_0}=\frac{10,1}{1,1}=9,1\)

13 tháng 10 2015

Câu này chọn đáp án A nhé.

Vì máy biến áp này là lí tưởng nên khi thay đổi R cuộn thứ cấp thì điện áp ở 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy đều không đổi.

Ở cuộn thứ cấp do R tăng 2 lần nên I giảm 2 lần, còn sơ cấp không đổi.

Công suất tiêu thụ 2 mạch đều không đổi.

14 tháng 10 2015

@phynit: vậy nếu giả sử ta gắn vào cuộn sơ cấp 1 cuộn dây (r,L) thì điệp áp ở cả 2 cuộn thứ cấp và sơ cấp

vẫn không đổi phải không thầy?

một người định cuốn 1 máy hạ áp từ U1=220V xuống U2=110V có lõi không phân nhánh, được xem là máy biến áp lí tưởngkhi máy làm việc thì suất điện động trên mỗi vòng dây 1,25 V/vòng. người đó cuốn đúng cuộn thứ cấp nhưng do sơ suất đã cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấpkhi thử với máy điện áp U1=220V thì U2=121 V. số vòng dây bị cuốn ngược làgiảiN1/N2=2        ...
Đọc tiếp

một người định cuốn 1 máy hạ áp từ U1=220V xuống U2=110V có lõi không phân nhánh, được xem là máy biến áp lí tưởng

khi máy làm việc thì suất điện động trên mỗi vòng dây 1,25 V/vòng. 

người đó cuốn đúng cuộn thứ cấp nhưng do sơ suất đã cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp

khi thử với máy điện áp U1=220V thì U2=121 V. số vòng dây bị cuốn ngược là

giải

N1/N2=2                N1=176 vòng

U1/U2=(N1-2n)/N2                      (*)

em giải ra được n=8 là đúng đáp án r nhưng em muốn hỏi là ở pt (*) trên tại sao điện áp U2 không đúng với số chỉ ban đầu rồi (U2=110V mà U2 đo được là 121V)

thì tỉ số N1/N2 =2 ở trên vẫn áp dụng được cho pt (*) ạ. mong thầy giải thích giúp em ạ.

1
13 tháng 10 2015

em tìm được câu trả lời r ạ. em cứ nghĩ người ta mới dự định mà chưa cuốn dây. :d

21 tháng 10 2015

Nếu nam châm là nam châm điện thì phần cảm là một (các) cuộn dây để tạo ra từ trường. Do hiện tượng tự cảm, từ trường do các cuộn dây đó sinh ra biến thiên trong chính cuộn dây đó thì sẽ sinh ra dòng điện cảm ứng trọng cuộn dây của phần cảm.

21 tháng 10 2015

em cảm ơn thầy.

16 tháng 9 2019

Giải thích: Đáp án A

+ Ban đầu: Điện áp nơi truyền đi là U1, điện áp nơi tiêu thụ là U11, độ giảm điện áp là U1, cường độ dòng điện trong mạch là I1, công suất hao phí là P1.

+ Sau khi thay đổi: Điện áp nơi truyền đi là U2, điện áp nơi tiêu thụ là U22 , độ giảm điện áp là U2, cường độ dòng điện trong mạch là I1, công suất hao phí làP2.

+ Theo đề bài:

+ Độ giảm điện áp tính bởi:  

+ Độ giảm điện thế bằng 10% điện áp nơi tải nên:  

+ Mặt khác, hệ số công suất bằng 1; công suất ở nơi tiêu thụ bằng nhau

 

+ Như vậy: 

11 tháng 6 2016

Ta có Ud=UMà ta có  \(_{ }\varphi_d\)=π/4 ..Từ hình vẽ thấy : cos \(\varphi_d\)\(\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{U_r}{U_d}\) → Ur=\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)Ud

Có U2= Ud2+ Ud2 -- 2 Ud.Ud.cos 45 →  U= Ud.\(\sqrt{2-\sqrt{2}}\)    

Hình vẽ → cos\(\varphi_m\)\(\frac{Ur}{U}\)\(\frac{\frac{1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{2-\sqrt{2}}}\) = 0,924

              Ud Uc=Ud UL Ur U

                  

3 tháng 6 2017

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ

điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.

Dòng điện tức thời trong đoạn mạch chậm pha pi/4 so với điện áp tức thời giữa 2 đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,707. B. 0,866. C. 0,924. D. 0,999.

6 tháng 8 2015

Bài này bạn vẽ qua giản đồ véc tơ sẽ thấy ngay,

  i UL UC ULC U UR

A. Vì mạch RLC không phân nhánh, nên trong mạch phải có cuộn cảm L

B. Vì mạch có điện trở R nên độ lệch pha giữa u và i khác 900, nên hệ số cộng suất \(\cos\varphi\ne0\) --> ĐÚNG

C. Tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì ZL tăng, Zc giảm --> độ lệch  pha giữa i và u giảm xuống --> ĐÚNG

D. Giảm tần số dòng điện một lượng nhỏ --> ZL giảm, Zc tăng --> Z tăng (vì ZC đang lớn hơn ZL) --> I hiệu dụng giảm --> ĐÚNG

12 tháng 10 2015

Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.

11 tháng 10 2015

Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.

Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.

Chọn D.