Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đúng như bạn Hoa nói thì khi ta mở mắt là co ánh sáng phát ra từ mắt chiếu lên trang sách và ta nhìn thấy trang sách dù là tắt đèn. Hãy thử tắt đèn xem thấy có đúng như bạn Hoa nói không nhé.
-Để tránh hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối xảy ra trong lớp.
Vì làm như vậy thì sẽ tránh được hiện tượng bóng tối và bóng nữa tối do bàn tay của ta che khuất
Mk kỉm tra rùi nè
Các dạng pài như là:
+ Tự luận nha:
- Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
- Vùng bóng tối, bóng nửa tối
- Tia phản xạ, tính chất của ảnh tạo pởi gương phẳng
+ Trắc nghiệm:
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng
Đấy là pài kỉm tra của mik thui còn của bn thì tớ ko pít nên bn cứ ôn hết ik nhưng đây là dạng cơ pản và mấu chốt òy
Chúc bn thi tốt nha!!!
Khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là HK
\(OA=16cm=0,16m\)
Ta có: \(OA+OB=AB\)
\(\Rightarrow0,16m+OB=1,7m\)
\(\Rightarrow OB=1,7m-0,16m\)
\(\Rightarrow OB=1,54m\)
Xét hình thang OA'B'B
K là trung điểm của OA'
HK // A'B' ( người đứng đối diện của gương )
H là trung điểm của BB'
\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của hình thang OA'B'B
\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(OB+A'B'\right)\)
Ta có \(\left\{\begin{matrix}OB=1,54m\\AB=A'B'=1,7m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(1,54m+1,7m\right)\)
\(\Rightarrow HK=1,62m=162cm\)
Vậy khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là 162cm
mk thi r k thể sai dc, nó hoi m bn ghi cm sai là phai
t/c cau guong phang la cho ảnh = vat vađoi xung voi vat
ng cao la: 1,7 + 0,16 = 1,86m
ảnh cua ng la 1,86m
=> guong cao it nhat 1,86m để co ảnh đoi xung (lam s sai dc,đ k cac bn?)
Cuốn tài liệu dạy và học vật lý hay cuốn vật lý vậy bạn ?
Nói đi mình chỉ cho.
rảnh wa mà
bt oỳ, đọc ửng hộ nha