Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn đọat giải vào đây cmt hộ mình nhé Câu hỏi của Nguyễn Nhật Minh - Mỹ thuật lớp 8 | Học trực tuyến
Mình tính des 1 cái avt danh hiện để tặng các bạn nhưng sợ các bạn không lấy (trình cao quá, lấy chi cái thiết kế cùi của mìnhT^T) nên thôi vậy :(
Bấm vô cái dấu ^ bên cạnh cái micro rồi nhấn chữ Audio Setting... rồi nhìn chữ Volume: thanh dài màu xanh rồi kéo thanh đóa sang phải (nhớ tắt cái Automatically adjust microphone).
Tham khảo nha
- Dấu chấm dôi là một ký hiệu trong hệ thống ký hiệu nhạc phương Tây, có hình dạng là một dấu chấm nhỏ và được viết ngay bên phải thân nốt nhạc. Trong nhạc lý hiện đại, dấu này có tác dụng kéo dài trường độ của một nốt nhạc thêm 1/2 trường độ gốc của nốt đó, tương đương việc dùng dấu nối để nối nốt nhạc đó với một nốt nhạc khác cùng cao độ nhưng có trường độ bằng 1/2 nốt nhạc đó.
- Nốt móc đơn có thân nốt hình bầu dục đặc ruột (màu đen) và có đuôi đính một dấu móc.[1] Ký hiệu có liên quan với nốt này là dấu lặng đơn, có ý nghĩa biểu lộ khoảng lặng có độ dài tương đương trường độ của nốt móc đơn.
Khi các nốt móc đơn nằm gần nhau trong cùng một ô nhịp, có thể nối đuôi chúng lại với nhau bằng cách vạch đường thẳng đậm (xem hình). Nốt móc đơn trong các tác phẩm theo nhịp phân ba (như 3/8, 6/8, 9/8 và 12/8) thì các nốt móc đơn được nhóm thành từng nhóm gồm ba nốt một.
- Nốt móc kép là hình một nốt nhạc có trường độ bằng 1/16 nốt tròn.
Nốt móc kép có thân nốt hình bầu dục đặc ruột (màu đen) và có đuôi đính kèm hai dấu móc. Ký hiệu có liên quan với nốt móc kép là dấu lặng kép, có ý nghĩa biểu lộ khoảng lặng với độ dài tương đương trường độ của nốt móc kép.
+ Trường độ: Nốt móc kép tương đương 1/16 nốt tròn, 1/8 nốt trắng, 1/4 nốt đen, 1/2 nốt móc đơn, hai nốt móc ba, bốn nốt móc tư,... Trong các bản nhạc theo nhịp phân đôi (2/4, 3/4, 4/4,...), một nốt móc kép ứng với 1/4 phách. Nếu thêm một dấu chấm dôi thì trường độ của nốt móc kép được kéo dài thêm một nửa.
- Dấu bình: có hình dáng ♮, dùng để huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng, trả về cao độ bình thường của nốt nhạc.
* Nhịp 2/4:
– Có 2 phách, phách đầu mạnh, phách sau nhẹ
– Trường độ mỗi phách cơ bản ứng với một nốt đen.
– Thường dùng trong các bài hát thiếu nhi hoặc hành khúc vì tiết tấu hợp với tự nhiên của con người.
* Nhịp 4/4
– Là loại nhịp kép 4 phách:
. Phách đầu(mạnh)
· Phách hai nhẹ.
· Phách 3 mạnh vừa.
· Phách 4 nhẹ.
– Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.
– Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.
* Nhịp 3/8: là những nhịp đơn gồm một phách mạnh. Mỗi phách tương đương 1 móc đơn.
*Nhịp 4/8:
- Là loại nhịp kép có 4 phách, là hai nhịp 2/8 cộng lại mà trong đó: Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa và phách 4 nhẹ.
- Trường độ của mỗi phách tương đương với một dấu móc đơn
# Học tốt nha
Bạn nào thích cuộc thi có thể tải ảnh này về làm avt nè:
Avt của BTC nè
Avt của nhà tài trợ nè:
Mặc dù tổ chức cuộc thi này chứ mình thiết kế khá đơn giản (trình chưa đủ cao) => mong các bạn đừng trách.
Mấy bạn cứ ăn cắp avt thoải mái, phô trương cuộc thi này lên ><
Mong mọi người ủng hộ