Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
a) Em không đồng tình với suy nghĩ của bạn H vì nếu trung tâm văn hoá vẫn còn xa thì chúng ta cần chịu khó tới đó để tham dự từ đó học sẽ có hiệu quả hơn
b) Em sẽ khuyên bạn H rằng bạn nên đi đến trung tâm văn hoá dù đường xa nhưng bạn phải có ý chí quyết tâm không lùi bước để đến trường và đạt được kết quả học tốt nhất
c) Nếu là H em sẽ cố gắng tự đi đến trung tâm văn hoá dù đường xa nhưng em vẫn đi bộ để rèn luyện sức khoẻ vừa học được những điều bổ ích.
Hành vi (1) (2) là những hành vi có lòng tự trọng.
- Hành vi (1), không làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gìn đạo đức, tư cách của mình, trung thực không vì bị điểm kém mà quay cóp hoặc nhìn bài của bạn, biểu hiện của người có lòng tự trọng.
- Hành vi (2) là hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tín, tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
Câu 16: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn?
A. Tình bạn cần có sự thông cảm và đồng cảm sâu sắc.
B. Tình bạn vì lợi ích có thể khai thác được.
C. Biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
D. Tình bạn là sự tự nguyện, bình đẳng.
Câu 17: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về tình bạn?
A. Tình bạn tươi thắm như hoa.Tình bạn là bản tình ca tuyệt vời.
B. Sống trong bể ngọc kim cương.Không bằng sống giữa tình thương bạn bè .
C. Lá lành đùm lá rách .
D. Bạn bè là nghĩa trước sau .Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
Câu 18: Bản thân em góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách.
A. Chăm ngoan nhưng lười học B. Làm tổn hại đến danh dự gia đình
C. hay cãi nhau với anh chị em D. Kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ
Câu 19: Biểu hiện nào nói lên trách nhiệm của mình với gia đình?
A. Xa ngã vào các tệ nạn xã hội. B. Ăn chơi đua đòi.
C. Ham những thú vui thiếu lành mạnh. D. Sống giản dị, lành mạnh.
Câu 20: Theo em đâu là tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Gia đình
A. Hòa thuận, hạnh phúc, luôn giúp đỡ mọi người.
B. Không thực hiện nghĩa vụ của công dân.
C. Gia đình giàu có, con cái hư hỏng.
D. Con cái học giỏi nhưng sinh đẻ nhiều con .
Câu 21: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin.
B. Giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người đoàn kết hơn.
D. Giúp cho con người cảm thấy vui vẻ.
Câu 22: Arixtot đã nói: Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. Tình bạn đầy toan tính.
C. Tình bạn để vụ lợi.
D. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ.
Câu 23: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình vui vẻ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 24: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền khiếu nại.
Câu 25: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tố cáo.
Câu 26: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp
Câu 27: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền sử dụng.
Câu 28: Khi trông thấy bạn cùng lớp với em đang lấy trộm tiền của một người lớp khác, em sẽ làm gì ?
A. Làm lơ, lặng thing
B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp
C. Ngăn cản hành động của bạn, giải thích để bạn bỏ ý định đó.
D. Báo cho công an
Câu 29: Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày uống rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống chan hòa với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không?
A. Không, vì con học giỏi.
B. Không vì không đủ tiêu chuẩn .
C. Có vì có con gái đạt giải cao.
D. Có, vì vợ sống hòa thuận với láng giềng.
Câu 30: Biểu hiện của gia đình văn hóa là?
A. Bố mẹ phân biệt đối xử giữa con trai và con gái.
B. Con cái không có quyền đóng góp ý kiến với bố mẹ.
C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
D. Sinh con nhiều là có phúc.
Câu 16: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn?
A. Tình bạn cần có sự thông cảm và đồng cảm sâu sắc.
B. Tình bạn vì lợi ích có thể khai thác được.
C. Biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
D. Tình bạn là sự tự nguyện, bình đẳng.
Câu 17: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về tình bạn?
A. Tình bạn tươi thắm như hoa.Tình bạn là bản tình ca tuyệt vời.
B. Sống trong bể ngọc kim cương.Không bằng sống giữa tình thương bạn bè .
C. Lá lành đùm lá rách .
D. Bạn bè là nghĩa trước sau .Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
Câu 18: Bản thân em góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách.
A. Chăm ngoan nhưng lười học B. Làm tổn hại đến danh dự gia đình
C. hay cãi nhau với anh chị em D. Kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ
Câu 19: Biểu hiện nào nói lên trách nhiệm của mình với gia đình?
A. Xa ngã vào các tệ nạn xã hội. B. Ăn chơi đua đòi.
C. Ham những thú vui thiếu lành mạnh. D. Sống giản dị, lành mạnh.
Câu 20: Theo em đâu là tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? Gia đình
A. Hòa thuận, hạnh phúc, luôn giúp đỡ mọi người.
B. Không thực hiện nghĩa vụ của công dân.
C. Gia đình giàu có, con cái hư hỏng.
D. Con cái học giỏi nhưng sinh đẻ nhiều con .
Câu 21: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin.
B. Giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người đoàn kết hơn.
D. Giúp cho con người cảm thấy vui vẻ.
Câu 22: Arixtot đã nói: Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. Tình bạn đầy toan tính.
C. Tình bạn để vụ lợi.
D. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ.
Câu 23: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình vui vẻ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 24: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền khiếu nại.
Câu 25: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tố cáo.
Câu 26: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp
Câu 27: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền sử dụng.
Câu 28: Khi trông thấy bạn cùng lớp với em đang lấy trộm tiền của một người lớp khác, em sẽ làm gì ?
A. Làm lơ, lặng thing
B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp
C. Ngăn cản hành động của bạn, giải thích để bạn bỏ ý định đó.
D. Báo cho công an
Câu 29: Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày uống rượu say đánh vợ, con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống chan hòa với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không?
A. Không, vì con học giỏi.
B. Không vì không đủ tiêu chuẩn .
C. Có vì có con gái đạt giải cao.
D. Có, vì vợ sống hòa thuận với láng giềng.
Câu 30: Biểu hiện của gia đình văn hóa là?
A. Bố mẹ phân biệt đối xử giữa con trai và con gái.
B. Con cái không có quyền đóng góp ý kiến với bố mẹ.
C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
D. Sinh con nhiều là có phúc.
Tham khảo:
Mỗi khi chúng ta được đọc báo, hay nghe những thông tin về tai nạn giao thông cũng khiến cho chúng ta có sự đau xót khôn nguôi. Đây là một vấn đề khá lớn đối với những đất nước đang phát triển như chúng ta. Mỗi năm hàng ngàn người bị thương vong do tai nạn giao thông. Vậy nên khi tham gia giao thông chúng ta cần phải nâng cao trách nhiệm của bản thân đặc biệt là thế hệ trẻ, những “chủ nhân tương lai của đất nước”. Với những học sinh trung học như chúng ta việc khi tham gia giao thông bằng phương tiện xe đạp hay xe đạp điện thì việc bảo vệ an toàn cho bản thân và cho gia đình là điều vô cùng cần thiết. Chúng ta mỗi khi tham gia giao thông cần phải tuân thủ những quy định của luật giao thông. Không đi ngược chiều, không dàn hàng hai hàng. Khi đến ngã ba, ngã tư có đèn xanh đèn đỏ thì cần phải dừng lại. Đi đúng đường quy định cho xe đạp và xe đạp điền. Nếu không chúng ta sẽ phải chứng kiến những tai nạn thương tâm, đó sẽ là một nỗi đau của những người thân yêu xung quanh chúng ta.
Mỗi khi chúng ta được đọc báo, hay nghe những thông tin về tai nạn giao thông cũng khiến cho chúng ta có sự đau xót khôn nguôi. Đây là một vấn đề khá lớn đối với những đất nước đang phát triển như chúng ta. Mỗi năm hàng ngàn người bị thương vong do tai nạn giao thông. Vậy nên khi tham gia giao thông chúng ta cần phải nâng cao trách nhiệm của bản thân đặc biệt là thế hệ trẻ, những “chủ nhân tương lai của đất nước”. Với những học sinh trung học như chúng ta việc khi tham gia giao thông bằng phương tiện xe đạp hay xe đạp điện thì việc bảo vệ an toàn cho bản thân và cho gia đình là điều vô cùng cần thiết. Chúng ta mỗi khi tham gia giao thông cần phải tuân thủ những quy định của luật giao thông. Không đi ngược chiều, không dàn hàng hai hàng. Khi đến ngã ba, ngã tư có đèn xanh đèn đỏ thì cần phải dừng lại. Đi đúng đường quy định cho xe đạp và xe đạp điền. Nếu không chúng ta sẽ phải chứng kiến những tai nạn thương tâm, đó sẽ là một nỗi đau của những người thân yêu xung quanh chúng ta.
Chúng ta không những phải tham gia giao thông an toàn, mà bạn hãy là những tuyên truyền viên cho đến cho bạn bè, người thân về việc tuân thủ giao thông. Nếu khi thấy hành vi vi phạm bạn có thể khuyên, hoặc nhắc nhở họ.
Truyện ngoài lề: Avt của chú mới thay nhìn đẹp vler =))
chứ gì nữa :))