Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chả nhẽ h ngta vt luôn 1 bài cho e r em sửa từ sửa ngữ em lm thành bài của em à ?
Kính gửi chị Tuệ Lâm Đỗ !
Em muốn nói là chị hiểu nhầm rồi , em ko có cố tình đang hai lần câu hỏi thưa chị . Chị tin hay ko thì tùy . Cuối cùng em muốn cảm ơn chị đã giúp em trả lời câu hỏi. Người viết Bích Phượng Mỹ!
nội dung : nói lên niềm tự hào của tác giả về nước VN ta thời đó ( nước Đại Việt)
Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà quân sự tài ba lỗi lạc. Bên cạnh sự nghiệp hoạt động chính trị, ông để lại cho đời những di sản văn học quý giá.
- Bình Ngô đại cáo được coi là áng văn chính luận bậc thầy, có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập được công bố vào tháng Chạp, năm Đinh Mùi (tức năm 1428). Bài đại cáo này mang đặc trưng cơ bản của thể cáo nói chung, đồng thời có những sáng tạo riêng của Nguyễn Trãi.
Phân tích đoạn thơ
Tác giả nêu luận đề chính nghĩa
- Mục đích: làm cơ sở, căn cứ xác đáng để triển khai nội dung bài cáo
a. Tư tưởng nhân nghĩa
- Nhân nghĩa được hiểu là yêu thương con người.
->Với Nguyễn Trãi, yêu thương ấy phải được thể hiện bằng hành động cụ thể: “cốt ở yên dân”, bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân
-> “quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Điếu là thương, phạt là trừng trị, rút từ ý điếu dân phạt tội trong Kinh thư -> Điển cố trong Kinh Thư (Thang Vũ vì dân mà đánh kẻ có tội là Kiệt Trụ)
->Phải tiêu trừ tham tàn bạo ngược, những thế lực đã phá vỡ sự bình yên của nhân dân.
=> Nhân nghĩa xuất phát từ dân, vì yêu dân
=> Nhân nghĩa là gắn với yêu dân, yêu hòa bình
=> Nhân nghĩa chính là yêu nước.
=> Đây là tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi, lần đầu tiên người dân xuất hiện với vị trí quan trọng trong văn kiện có tầm cỡ thời đại.
b. Sự tồn tại có chủ quyền của nước Đại Việt
Tác giả đưa ra 5 yếu tố cơ bản để khẳng định sự tồn tại có chủ quyền của nước Đại Việt:
- Nền văn hiến độc lập lâu đời:
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
->Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp đã có từ lâu
- Cương vực lãnh thổ riêng
- Phong tục tập quán riêng
- Truyền thống lịch sử riêng
- Chủ quyền riêng “mỗi bên xưng đế một phương”
Các triều đại Trung Quốc chỉ xem vua Đại Việt là vương, vua chư hầu nhưng Nguyễn Trãi dõng dạc khẳng định sự ngang hành của vua Đại Việt với vua Trung Quốc. “Đế” là vua thiên tử, vua duy nhất.
-> Sự ngang hàng giữa hai đất nước
-> Ý thức dân tộc
=> Nguyễn Trãi đã hoàn thiện quan niệm về quốc gia, dân tộc.
=> Đây là bước tiến dài so với bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất.
Lí Thường Kiệt mới chỉ ra hai yếu tố để khẳng định độc lập là chủ quyền riêng và cương vực lãnh thổ riêng. Dựa trên căn cứ là sách trời, có phần nào đó mơ hồ.
Nguyễn Trãi đưa thêm 3 yếu tố, chủ quyền và cương vực chỉ mang tính nhất thời, bất kì ai có sức mạnh cũng có thể khoanh một mảnh đất, xưng vua. Nhưng phong tục tập quán, văn hiến, truyền thống lịch sử thì không thể đơn giản mà có.
ð Chúng ta hoàn toàn có căn cứ để tự xưng là một nước độc lập.
- Sử dụng từ ngữ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác
-> trường nghĩa khẳng định sự hiển nhiên, vốn có, lâu đời của chân lí. Đó chính là căn cứ cho những phần tiếp theo.
Tổng kết
Câu 1:
- Tác phẩm: " Nước Đại Việt ta ".
- Thể loại: Cáo.
Câu 2:
- Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yên dân, đem đến cho nhân dân cuộc sống thá bình mà muốn như vậy thì phải trừ bạo, dẹp giặc loạn.
Câu 3:
- Nội dung: Khẳng định nước ta là nước độc lập, tự cường và có nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử ; Những kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại.
a) Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi
b) Cốt lõi nhân nghĩa: yêu dân, trừ bạo
c) Niềm tự hào của tác giả về Đại Việt
d) Trình tự thời gian
- Tác dụng: giúp người đọc hiểu rõ trình tự lịch sử
- Cáo
b)
- Diệt trừ giặc
- Làm cho nhân dân được ấm no
c) Niềm tự hào của tác giả về nước Đại Việt bao gồm không chỉ cương vực, địa phận mà cả những giá trị tinh thần như văn hóa, truyền thống lịch sử, phong tục, văn hiến…. sánh ngang cùng với triều đại phong kiến phương Bắc
g) Hôm nay, tôi không đi học