Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu bệnh, biện pháp này có tác dụng diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công, nhưng dễ gây độc cho người, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí, giết các sinh vật khác ở ruộng.
: Nói chung loại ô nhiễm môi nào cũng gây ảnh hưởng xấu (nước, đất, không khí...). Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người lam thay đổi các nhân tố sinh thái vưot qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại.
Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocarbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và chlorinated hydrocarbon...
Nhìn vào tác hại mà ô nhiễm đất đã và đang mang lại, bạn có thể hình dung về hậu quả xấu cho tương lai như thế nào.
Bạn, tôi và tất cả chúng ta hãy cùng giữ vững cho (vì) một môi trường trong sạch nhé???
a)→Làm tăng năng suất cây trồng
→ Tăng chất lượng sản phẩm
c)Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
Vai trò của giống cây trồng:
- Quyết định tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng sản phẩm.
- Có tác dụng làm tăng vụ gieo trồng trong năm.
- Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
b)Tăng vụ trong năm
Dùng giống cũ dài ngày
Dùng giống mới ngắn ngày
Nên | Không nên |
Hạn chế đánh bắt thủy sản | phá hủy nơi sinh sống của các loài thủy sản |
Thiết lập các khu bảo tồn thủy sản | Đánh bắt thủy sản qua mức |
Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản | đánh bắt thủy sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt(bằng mìn ,bằng điện) |
đánh bắt thủy sản bằng những phương pháo không mang tính hủy diệt ,an toàn (lưới kéo ,lưới vây ,..) | thải các chất bẩn ,phóng xạ ra biển |
khai thác thủy sản đúng quy đinh | khai thác thủy sản không đúng quy định |
- Sản lượng .khai thác.... nhiều loài hải sản bị ......giảm sút........ nghiêm trọng.
- Môi trường sinh thái biến đang đứng trước nguy cơ bị .....ô nhiễm nghiêm trọng.........
- Sự suy giảm hệ sinh thái biển đã có những tác động không nhỏ đến kế hoạch phát triển ...kinh tế...... của đất nước cũng như nguồn sinh kế của cộng đồng .....ngư dân......... ven biển.
- Những nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm hệ sinh thái biểm là do khai thác ....quá mức........, tình trạng ...ô nhiễm môi trường...... ngày càng gia tăng, sự tàn phá các ....khu vực sinh sống..... của các loài tăng lên.
- Bảo vệ nguồn lợi hải sản là một trong những vấn đề sống còn của ....đất nước/xã hội........, là nhiệm vụ của tất cả mọi người, gắn liền với cuộc đấu tranh ....xóa đói giảm nghèo......... ở mỗi quốc gia.
1)
Hậu quả của việc phá rừng:
-Làm biến đổi khí hậu
-Gây sạt lở,lũ quét,xói mòn đất
-Thiếu nước,giảm lượng khí oxi và tăng lượng khí cacbonic
2)
tuyên truyền vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi, nên trồng cây gây rừng
phải bảo vệ môi trường bằng nhiều cách khác nhau như
- lựa chọn những đồ vật thân thiện với môi trường để mua và sử dụng một cách hợp lí
- không xả rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ
- không bẻ cây, bẻ cành, ngắt hoa
1.*Hậu quả của việc phá rừng :
- Gây ra nạn ô nhiễm môi sinh, hiện tượng trái đất ấm dần lên, nạn đói kém, lụt lội, nạn voi bỏ rừng về buôn làng giết hại con người, phá hoại tài sản
- Hủy hoại những lâm sản dưới tán rừng đã gây nên sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến sự biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lở đất và phát sinh nhiều loại dịch bệnh.
*Hậu quả của việc cháy rừng:
- Mất cân bằng sinh thái
- Mất môi trường sống của sinh vật
- Ô nhiễm môi trường
- Mất một số động ,thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- Thực vật bị chết dẫn đến lũ lụt , xạt lở
2. Để góp phần bảo vệ rừng, bản thân em cần phải :
- Tuyên truyền cho mọi người biết về lợi ích của rừng : là tài nguyên quý, vì vậy mỗi chúng ta cần chung tay để bảo vệ rừng :
+ Không chặt phá rừng bừa bãi
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Mở rộng diện tích rừng
- Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng
- Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng ở địa phương và ở nơi mình hoạt động
- Sử dụng tài nguyên rừng hợp lí
- Bảo vệ rừng phòng hộ, các vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên
(Mk chỉ có một số biện pháp đó thôi nha)
mất 40 năm nhé